Bài tập trắc nghiệm Chương 7 chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể - vật lý 10 có lời giải - đề số 5

Chương 7: Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể

chúng ta sẽ được học các kiến thức về :

Bài 34: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
Bài 39: Độ ẩm của không khí
Bài 40: Thực hành Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

các bạn cần nắm vững kiến thức cũng như nắm được cách giải các dạng bài tập.

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể - vật lý 10 có lời giải chi tiết - đề số 5

là bài tập tổng hợp lại chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể vật lý 10 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 7 Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể Vật lý lớp 10 để ôn lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia  

  
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

sự phân bố mật độ phân tử trong chất rắn và chất lỏng.

B.

chuyển động nhiệt trong chất rắn và chất lỏng.

C.

sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử chất rắn và phân tử chất lỏng.

D.

ở cùng một nhiệt độ, sự dãn nở của chất rắn và chất lỏng khác nhau.

A.

Khối khí ở nhiệt độ cao có độ ẩm tương đối thấp hơn khối khí ở nhiệt độ thấp.

B.

Độ ẩm tuyệt đối của hai khối khí bằng nhau.

C.

Độ ẩm tương đối của hai khối khí bằng nhau.

D.

Điểm sương của hai khối khí khác nhau.

A.

Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B.

Có nhiệt độ nóng chảy xác định.

C.

Có thể có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.

D.

Có cấu trúc mạng tinh thể.

A.

Thủy tinh có hệ số nở dài âm.

B.

Kim loại có hệ số nở dài lớn hơn thủy tinh.

C.

Đường kính của miệng bình thay đổi nhiều hơn đường kính của nắp đậy.

D.

Vật đặc dãn nở vì nhiệt tốt hơn vật rỗng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ