Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 1

Chương 1 Điện tích. Điện trường chúng ta sẽ học các khái niệm điện tích, công thức lực Cu-lông, Khái niệm, công thức điện trường, công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải rèn luyện các bài tập trắc nghiệm để có thể hiểu rõ bản chất và rèn luyện tư duy giải bài tập.

Bài tập "Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 1" là bài tập tổng hợp toàn bộ  Chương 1 Điện tích. Điện trường Vật lý lớp 11 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về  Chương 1 Điện tích. Điện trường nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

dọc theo một đường sức.

B.

dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế.

C.

từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.

D.

từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao.

A.

cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm, q0 dương.

B.

cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm, q0 có dấu tùy ý.

C.

cách q1 5cm và cách q2 15cm, q0 dương.

D.

cách q1 5cm và cách q2 15cm, q0 có dấu tùy ý.

A.

bốn điện tích cùng dấu.

B.

các điện tích âm dương xen kẽ nhau.

C.

tại mỗi hai đỉnh đối diện có điện tích cùng dấu.

D.

hai điện tích cùng dấu nằm trên cùng một cạnh (có 2 điện tích dương, 2 điện tích âm).

A.

q1 > 0; q2 < 0.

B.

q1 < 0; q2 > 0.

C.

q1 < 0; q2 < 0.

D.

Cả 3 kết luận trên đều sai.

A.

Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau

B.

Các đường sức của điện trường tĩnh là những đường không khép kín

C.

Các đường sức là các đường có hướng.

D.

Hướng của đường sức tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

A.

mất điện tích dương.

B.

nhận được êlectron.

C.

mất êlectron.

D.

mất điện tích dương và nhận được êlectron đều đúng.

A.

luôn luôn đẩy nhau.

B.

luôn luôn hút nhau.

C.

có thể hút hoặc đẩy tùy thuộc vào khoảng cách giữa chúng.

D.

Cc thể hút hoặc đẩy tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc.

A.

Tại mọi điểm luôn hướng về Q.

B.

Tại mọi điểm luôn hướng xa Q.

C.

Tại một điểm xác định trong điện trường, độ lớn E thay đổi theo thời gian nhưng hướng không thay đổi.

D.

Tại mọi điểm  không đổi về độ lớn chỉ thay đổi hướng.

A.

Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.

B.

Vì q1 và q2 ngược dấu nhau.

C.

Vì hai điện tích thử q1, q2 có độ lớn và dấu khác nhau.

D.

Vì độ lớn của hai điện tích thử q1, q2 khác nhau.

A.

vẫn trung hòa.

B.

đầu gần quả cầu có điện tích dương.

C.

đầu gần quả cầu có điện tích âm.

D.

cả thanh có điện tích âm.

A.

quả cầu B tích điện âm.

B.

quả cầu B tích điện do hưởng ứng nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.

C.

hút nhau do lực hấp dẫn còn bản thân quả cầu B vẫn trung hòa điện.

D.

chúng không thể hút nhau.

A.

Một quả cầu kim loại nhiễm điện dương thì điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu lớn hơn điện thế ở tâm quả cầu.

B.

Một quả cầu kim loại nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu.

C.

Vectơ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó.

D.

Điện thế trên quả cầu kim loại giảm dần từ ngoài mặt vào tâm.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ