Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 3

Chủ đề Dao Động Điện Từ nói về sự biến thiên của điện trường và từ trường. Chuyên đề này đề cập đến dao động điện từ trong mạch LC và quá trình thu phát sóng điện từ. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 3" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 4 Dao động và sóng điện từ được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Dao động và sóng điện từ nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Điện tích q của bản tụ.

B.

Cường độ dòng điện qua mạch.

C.

Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm.

D.

Năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ điện.

A.

Mặt cầu chứa ion.

B.

Tầng êlectron và điện tích dương nằm trên cao của bầu khí quyển.

C.

Mặt cầu không khí chứa ion.

D.

Mặt cầu không thể xác định được.

A.

Vectơ cường độ điện trường  và vectơ cảm ứng từ  luôn vuông góc với phương truyền sóng.

B.

Vectơ cường độ điện trường  và vectơ cảm ứng từ  luôn cùng phương với phương truyền sóng.

C.

Vectơ cảm ứng từ  luôn cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường  vuông góc với vectơ cảm ứng từ .

D.

Vectơ cường độ điện trường  cùng phương với phương truyền sóng còn với vectơ cảm ứng từ  vuông góc với vectơ cường độ điện trường .

A.

Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

B.

Sóng điện từ truyền được trong chân không.

C.

Sóng điện từ mang năng lượng.

D.

Sóng điện từ là sóng ngang.

A.

Sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi.

B.

Sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha cùng tần số.

C.

Sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương.

D.

Sóng có năng lượng tỷ lệ với bình phương của tần số.

A.

Lò vi sóng.

B.

Cái điều khiển tự động quạt cây.

C.

Máy siêu âm (để dò ổ bụng lúc khám bệnh).

D.

Điện thoại cố định “mẹ và con”.

A.

Phương trình dao động.

B.

Sự phản xạ.

C.

Sự giao thoa.

D.

Vận tốc truyền sóng.

A.

Giao thoa sóng.

B.

Cộng hưởng điện từ.

C.

Nhiễu xạ.

D.

Sóng dừng.

A.

Cung cấp năng lượng theo từng đợt (Kiểu thay pin).

B.

Cung cấp năng lượng theo từng chu kỳ.

C.

Cung cấp 1 lần một lượng lớn.

D.

Tùy cách bổ sung năng lượng nào cũng được.

A.

Phản xạ.

B.

Khúc xạ.

C.

Giao thoa.

D.

Phản xạ và khúc xạ hoặc giao thoa.

A.

Sóng cực ngắn sử dụng trong lĩnh vực vô tuyến truyền hình.

B.

Sóng dài dùng để liên lạc dưới nước.

C.

Sóng ngắn có tần số trong khoảng 3-30MHZ.

D.

Sóng trung có tần số trong khoảng 3-300kHz.

A.

Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.

B.

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động cùng tần số với dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.

C.

Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngược lại.

D.

Ở mọi thời điểm năng lượng dao động điện từ trong mạch LC không đổi.

A.

Rađa.

B.

Máy bắn tốc độ của xe.

C.

Máy ngắm bắn trong đêm.

D.

Điện thoại di động.

A.

Dao động tự do.

B.

Dao động tắt dần.

C.

Dao động cưỡng bức.

D.

Sự tự dao động.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ