Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 10

Lượng tử ánh sáng vẫn thường gặp trong các đề thi THPT QG môn Lý. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 10" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 6 Lượng tử ánh sáng được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 6 Lượng tử ánh sáng nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Mắt ta nhìn thấy tia X cứng màu tím và tia X mềm màu đỏ.

B.

Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí.

C.

Tia X làm phát quang nhiều chất, gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại.

D.

Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn...

A.

không hấp thụ ánh sáng trắng.

B.

Chỉ hấp thụ ánh sáng đơn sắc.

C.

Không hấp thụ ánh sáng màu đỏ.

D.

Hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy.

A.

Động năng ban đầu cực đại của các electron tăng lên.

B.

Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.

C.

Hiệu điện thế hãm tăng lên.

D.

Các quang electron đến anốt với vận tốc lớn hơn.

A.

Là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.

B.

Hiện tượng electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon.

C.

Có thể xảy ra đối với ánh sáng bất kỳ.

D.

Xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.

A.

Từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3.

B.

Từ mức năng lượng ứng với n = 5 về mức năng lượng ứng với n = 3.

C.

Từ mức năng lượng ứng với n = 6 về mức năng lượng ứng với n = 3.

D.

Từ mức năng ượng ứng với n = 7 về mức năng lượng ứng với n = 3.

A.

Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị kích thích bằng nhiệt.

B.

Hiện tượng các tấm kim loại trở lên nhiễm điện dương khi chiếu ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại.

C.

Hiện tượng electron tự động tự bứt ra khỏi bề mặt kim loại mà không cần bất kì tác nhân nào.

D.

Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.

A.

E1 = –13,6 (eV); E2 = −3,4 (eV); E3 = −1,51 (eV); E4 = −0,85 (eV).

B.

E1 = 13,6 (eV); E2 = 3,4 (eV); E3 = 1,51 (eV); E4 = 0,85 (eV).

C.

E1 = –13,6 (eV); E2 = 3,4 (eV); E3 = 1,51 (eV); E4 = −0,85 (eV).

D.

E1 = 13,6 (eV); E2 = −3,4 (eV); E3 = −1,51 (eV); E4 = 0,85 (eV).

A.

Các phôtôn.

B.

Các hạt mang điện tích.

C.

Nhiệt độ cao.

D.

Từ trường.

A.

Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.

B.

Công thoát của êlectrôn giảm ba lần.

C.

Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng ba lần.

D.

Số lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.

A.

Có khả năng đâm xuyên.

B.

Có tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.

C.

Không có khả năng ion hóa không khí.

D.

Có tác dụng sinh lí.

A.

Lớn hơn năng lượng phôton chiếu tới.

B.

Bằng năng lượng phôton chiếu tới.

C.

Tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.

D.

Nhỏ hơn năng lượng phôton chiếu tới.

A.

Là sự phát quang có thời gian phát quang dài.

B.

Nó thường xảy ra với chất rắn.

C.

Chất phát quang loại này gọi là chất lân quang.

D.

Thời gian phát quang gấp 108 lần thời gian phát quang của hiện tượng huỳnh quang.

A.

Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

B.

Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.

C.

Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.

D.

Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ