Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 3

Lượng tử ánh sáng vẫn thường gặp trong các đề thi THPT QG môn Lý. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 3" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 6 Lượng tử ánh sáng được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 6 Lượng tử ánh sáng nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Cường độ chùm sáng kích thích phải lớn.

B.

Điện thế anốt phải lớn hơn điện thế catốt.

C.

Bóng chân không phải được làm từ thủy tinh nhẹ.

D.

Tần số ánh sáng kích thích phải lớn hơn một giá trị xác định.

A.

Trạng thái mà êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.

B.

Trạng thái hạt nhân không dao động.

C.

Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D.

Trạng thái ổn định của nguyên tử.

A.

Đối với mọi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn λ0 gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích lớn hơn λ0.

B.

Động năng của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào tần số của anh sáng kích thích.

C.

Với ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại làm catốt thì cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận với cường độ của ánh sáng kích thích.

D.

Đối với mọi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn λ0 gọi là giới hạn quang điện, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích lớn hơn λ0; hoặc động năng của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào tần số của anh sáng kích thích; hay với ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại làm catốt thì cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận với cường độ của ánh sáng kích thích; đều là những phát biểu không đúng.

A.

Tác dụng lên kính ảnh.

B.

Làm phát quang một số chất.

C.

Làm ion hóa không khí.

D.

Khả năng đâm xuyên mạnh.

A.

Tia hồng ngoại.

B.

Bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 0,656 μm.

C.

Tia tử ngoại.

D.

Bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589 μm.

A.

Cường độ dòng điện tăng theo hiệu điện thế U giữa anốt và catốt.

B.

Chỉ có dòng quang điện khi U > 0.

C.

Cường độ dòng quang điện tăng theo hiệu điện thế U giữa anốt và catốt cho đến lúc đạt được giá trị giới hạn gọi là cường độ bão hoà.

D.

Nếu tăng công suất chiếu sáng, trị số giới hạn bão hòa không đổi.

A.

Vùng tử ngoại.

B.

Vùng ánh sáng nhìn thấy.

C.

Vùng hồng ngoại.

D.

Vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại.

A.

r2 = 2,12.10−10 (m); r3 = 4,77.10−11 (m).

B.

r2 = 2,12.10−10 (m); r3 = 4,77.10−10 (m).

C.

r2 = 2,12.10−11 (m); r3 = 4,77.10−11 (m).

D.

r2 = 1,06.10−11 (m); r3 = 1,59.10−11 (m).

A.

Nguyên tử Hêli.

B.

Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng 1.

C.

Nguyên tử Hiđrô.

D.

Tất cả mọi nguyên tử bất kì.

A.

Bước sóng lớn hơn.

B.

Tần số lớn hơn.

C.

Biên độ lớn hơn.

D.

Vận tốc lớn hơn.

A.

Cường độ chùm sáng giảm theo quy luật hàm bậc nhất.

B.

Cường độ chùm sáng không thay đổi.

C.

Ánh sáng bị tắt ngay lập tức.

D.

Cường độ chùm sáng giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài của đường đi tia sáng.

A.

Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại được xác định bởi năng lượng của phôton đập vào kim loại đó.

B.

Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại bằng năng lượng tối thiểu để iôn hoá một nguyên tử của kim loại đó.

C.

Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại tính bằng công cần thiết để đưa 1 êlectron từ quỹ đạo xa nhất của nguyên tử ra xa vô cùng.

D.

Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại tính bằng công tối thiểu cần thiết để tách 1 êlectron ra khỏi kim loại đó.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ