Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 8

Lượng tử ánh sáng vẫn thường gặp trong các đề thi THPT QG môn Lý. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 30 phút Chương 6 Lượng tử ánh sáng - Đề số 8" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 6 Lượng tử ánh sáng được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 6 Lượng tử ánh sáng nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Lớn hơn tia hồng ngoại.

B.

Nhỏ hơn tia tử ngoại.

C.

Lớn hơn tia tử ngoại.

D.

Không thể đo được.

A.

Khi truyền trong chân không, chùm sáng bị hấp thụ.

B.

Không có sự tương tác giữa ánh sáng với các nguyên tử hay phân tử.

C.

Cường độ ánh sáng giảm theo hàm bậc nhất khi truyền qua môi trường hấp thụ.

D.

Môi trường vật chất làm giảm cường độ của chùm sáng truyền qua nó.

A.

Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp thì nguyên tử hấp thụ năng lượng.

B.

Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.

C.

Quỹ đạo của tất cả các êlêctron hoá trị bằng nhau.

D.

Nguyên tử ở mức năng lượng càng cao thì càng bền vững.

A.

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.

B.

Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.

C.

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.

D.

Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.

A.

Lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại trong mỗi giây tăng gấp đôi.

B.

Lượng electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại trong mỗi giây không thay đổi.

C.

Động năng cực đại của electron quang điện tăng gấp đôi.

D.

Động năng cực đại của electron quang điện tăng gấp 4 lần.

A.

Hiện tượng xuất hiện dòng quang điện khi một mẫu bán dẫn nào đó được rọi sáng bằng ánh sáng kích thích.

B.

Hiện tượng điện trở mẫu bán dẫn tăng khi được rọi sáng bằng ánh sáng thích hợp.

C.

Hiện tượng điện trở mẫu bán dẫn giảm mạnh khi được rọi sáng bằng ánh sáng thích hợp.

D.

Hiện tượng điện trở mẫu bán dẫn tăng mạnh khi được rọi sáng bằng ánh sáng thích hợp.

A.

Có thời gian phát quang ngắn hơn 10−8 (s).

B.

Có thời gian phát quang xảy ra tùy ý.

C.

Có thời gian phát quang là 10−8 (s).

D.

Có thời gian phát quang dài hơn 10−8 (s).

A.

Sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

B.

Cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.

C.

Sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.

D.

Sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.

A.

Quang điện trở.

B.

Pin quang điện.

C.

Tế bào quang điện.

D.

Điốt bán dẫn thường dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.

A.

Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.

B.

Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra hiện tượng quang điện.

C.

Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D.

Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ