Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 2 Sóng cơ và sóng âm - Đề số 1

Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 2 Sóng cơ và sóng âm - Đề số 1" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 2 Sóng cơ và sóng âm được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Sóng cơ và sóng âm nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Sự giao thoa của hai sóng kết hợp.

B.

Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp.

C.

Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.

D.

Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền phương vuông góc lẫn nhau.

A.

f = 3,3.10Hz.

B.

f = 3,0.10Hz. 

C.

f = 3,3.10Hz. 

D.

f = 3.10Hz.

A.

Không truyền được trong kim loại.

B.

Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

C.

Truyền được qua mọi chất, kể cả chân không.

D.

Chỉ truyền được trong chất rắn.

A.

Rắn, lỏng, khí.

B.

Lỏng và khí.

C.

Rắn và lỏng.

D.

Rắn và khí.

A.

Biên độ và tần số.

B.

Tần số và bước sóng.

C.

Biên độ và bước sóng.

D.

Cường độ và tần số.

A.

Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ.

B.

 Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng

C.

Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.

D.

 Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.

A.

Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang. Các phần tử của môi trường vật chất vừa dao động ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng.

B.

Năng lượng của sóng truyền trên dây trong trường hợp không bị mất năng lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng.

C.

Bước sóng được tính bởi công thức: λ = , được đo bằng khoảng cách giữa hai điểm có li độ cực đại kề nhau.

D.

Những điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng ở cách nhau 2,5 lần bước sóng thì dao động ngược pha với nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì.

A.

Sức căng của dây.

B.

Biên độ sóng.

C.

Bước sóng.

D.

Gia tốc trọng trường.

A.

Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

B.

Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.

C.

Sóng được tạo thành do giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.

D.

Sóng trên một sợi dây hai đầu được giữ cố định.

A.

Tần số tăng, bước sóng giảm

B.

Tần số không đổi, bước sóng giảm

C.

Tần số tăng, bước sóng tăng

D.

Tần số không đổi, bước sóng tăng

A.

Cùng biên độ và cùng tần số.

B.

Cùng tần số và ngược pha.

C.

Cùng biên độ nhưng khác tần số.

D.

Cùng tần số và cùng pha.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ