Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 2

Chủ đề Dao Động Điện Từ nói về sự biến thiên của điện trường và từ trường. Chuyên đề này đề cập đến dao động điện từ trong mạch LC và quá trình thu phát sóng điện từ. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 2" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 4 Dao động và sóng điện từ được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Dao động và sóng điện từ nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Trong mạch điện có điện trở R ≠ 0.

B.

Trong mạch điện có điện dung C rất lớn.

C.

Trong mạch điện có cuộn dây với độ tự cảm L lớn.

D.

Giá trị điện dung C và độ tự cảm L nhỏ.

A.

Năng lượng dao động của mạch được bảo toàn.

B.

Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại của tụ điện.

C.

Tại một thời điểm, năng lượng dao động của mạch chỉ có thể là năng lượng từ trường hoặc năng lượng điện trường.

D.

Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn dây.

A.

Tia X.

B.

Tia cực tím.

C.

Sóng truyền thanh.

D.

Sóng rađa.

A.

Phụ thuộc vào tần số của sóng.

B.

Phụ thuộc vào bước sóng.

C.

Là một hằng số.

D.

Không phụ thuộc vào các đại lượng trên.

A.

Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường chất (rắn, lỏng hay khí).

B.

Cũng như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.

C.

Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.

D.

Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi truờng trong đó sóng lan truyền.

A.

Sự biến thiên của điện trường và từ trường trong môi trường vật chất.

B.

Sự lan truyền điện trường và từ trường trong không gian.

C.

Sự biến thiên của điện trường và từ trường.

D.

Sự biến thiên của điện trường và từ trường trong môi trường vật chất và sự lan truyền điện trường và từ trường trong không gian hoặc sự biến thiên của điện trường và từ trường.

A.

Song song với từ trường và phương truyền của sóng.

B.

Vuông góc với từ trường và phương truyền của sóng.

C.

Vuông góc với từ trường và vuông góc với phương truyền của sóng.

D.

Song song hay vuông góc với từ trường và phương truyền của sóng đều sai.

A.

Vận tốc truyền của cả hai loại đều phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường.

B.

Cả hai loại đều là sóng ngang.

C.

Bước sóng của sóng điện từ lớn hơn sóng cơ vì vận tốc truyền sóng điện từ lớn hơn.

D.

Chúng đều có khả năng phản xạ và có thể giao thoa với nhau.

A.

Cho việc nhận sóng vô tuyến.

B.

Cho việc truyền sóng vô tuyến.

C.

Cho việc nhận và truyền sóng vô tuyến. 

D.

Cho việc nhận và truyền sóng vô tuyến đều không đúng.

A.

Phát sóng điện từ.

B.

Thu sóng điện từ.

C.

Phát và thu.

D.

Phá tín hiệu của đối phương.

A.

Từ 3 MHz đến 30 MHz.

B.

Từ 1,5 MHz đến 0,1 MHz.

C.

Từ 30 kHz đến 300 kHz.

D.

Từ 30 MHz đến 300 MHz.

A.

Chỉ có môi trường rắn. 

B.

Chỉ có môi trường lỏng.

C.

Chỉ có trong môi trường khí.

D.

Cả trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

A.

Điện thoại di động.

B.

Điện thoại bàn.

C.

Ti vi.

D.

Đài phát thanh.

A.

Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không.

B.

Vận tốc truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền.

C.

Sóng điện từ tuân theo định luật phản xạ và khúc xạ như ánh sáng tại mặt ngăn cách giữa các môi trường.

D.

Sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ.

A.

Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong dao động cơ học.

 

B.

Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học.

C.

Tại một thời điểm bất kỳ năng lượng trong mạch dao động chỉ có thể là năng lượng từ trường hoặc năng lượng điện trường.

D.

Năng lượng từ trường trong cuộn cảm L lớn gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ C khi hiệu điện thế tức thời trên tụ bằng một nửa hiệu điện thế cực đại của nó.

A.

Không đổi và tỉ lệ với bình phương tần số riêng của mạch.

B.

Biến đổi tuyến tính theo thời gian.

C.

Biến đổi điều hòa với tần số góc ω = .

D.

Được mô tả theo định luật hàm sin.

A.

Không biến thiên.

B.

Điều hòa.

C.

Tuần hoàn nhưng không điều hòa.

D.

Không tuần hoàn.

A.

Sóng dừng.

B.

Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ.

C.

Cộng hưởng dao động điện từ.

D.

Giao thoa sóng.

A.

Sự tắt dần dao động diễn ra càng chậm.

B.

Sự tắt dần dao động diễn ra càng nhanh.

C.

Không xảy ra hiện tượng tắt dần của dao động.

D.

Dao động được duy trì mãi mãi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ