I. Tốc độ phản ứng


Nội dung bài giảng

I. Tốc độ phản ứng

1. Khái niệm :

● Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.

● Công thức tính : Trac nghiem online - cungthi.online = Trac nghiem online - cungthi.online (mol/l.giây)

- Đối với chất tham gia (nồng độ giảm dần) : Trac nghiem online - cungthi.online = Cđầu – Csau

- Đối với chất sản phẩm (nồng độ tăng dần) : Trac nghiem online - cungthi.online = Csau – Cđầu

● Đối với phản ứng tổng quát dạng : a A + bB Trac nghiem online - cungthi.online cC + dD

Trac nghiem online - cungthi.online = Trac nghiem online - cungthi.online= Trac nghiem online - cungthi.online= Trac nghiem online - cungthi.online = Trac nghiem online - cungthi.online

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

● Ảnh hưởng của nồng độ : Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia phản ứng.

● Ảnh hưởng của áp suất (Đối với phản ứng có chất khí tham gia) : Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

● Ảnh hưởng của nhiệt độ : Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

- Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Số lần tăng đó gọi là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng ( Trac nghiem online - cungthi.online).

- Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng trước và sau khi tăng hoặc giảm nhiệt độ là : Trac nghiem online - cungthi.online

Trong đó Trac nghiem online - cungthi.online là nhiệt độ trước và sau khi tăng hoặc giảm.

Ảnh hưởng của diện tích bề mặt (Đối với phản ứng có chất rắn tham gia) : Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng và ngược lại.

● Ảnh hưởng của chất xúc tác : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.