Bài 61: Axit Cacboxylic: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Câu 1 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 1 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao Viết phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa: a) Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.

    Câu 2 trang 256 SGK Hóa Học 11 Nâng cao

      Câu 2 trang 256 SGK Hóa Học 11 Nâng cao Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các dấu [ ] ở mỗi câu sau: a) Giấm ăn làm đỏ quỳ tím [ ]

    Câu 3 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 3 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hãy sắp xếp các axit trong các dãy sau theo thứ tự tăng dần lực axit:

    Câu 4 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 4 trang 256 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hai bình như nhau, bình A chứa 0,50 lít axit clohiđric 2M, bình B chứa 0,50 lít axit axetic 2,0M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau...

    Câu 5 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 5 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng khi cho axit acrylic tác dụng lần lượt với các chất sau:

    Câu 6 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 6 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ chính):

    Câu 7 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 7 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic b) Phenol, p-nitrobenzanđêhit, axit benzoic

    Câu 8 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 8 trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao Để trung hòa 40,0 ml axit axetic cần dùng 25,0 ml dung dịch NaOH 1,00M. Coi khối lượng riêng của giấm không khác khối lượng riêng của nước. Hãy tính nồng độ % của axit axetic trong mẫu giấm nói trên.

    Câu 9* trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao

      Câu 9* trang 257 SGK Hóa học 11 Nâng cao a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được