Bài 23. Sự ăn mòn kim loại


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Câu 5.43 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.43 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

    Câu 5.44 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.44 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Phản ứng hóa học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại?

    Câu 5.45 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.45 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?

    Câu 5.46 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.46 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học khi thực hiện những thí nghiệm sau:

    Câu 5.47 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.47 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi để vật sau khi hàn trong không khí ẩm. Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn.

    Câu 5.48 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.48 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.

    Câu 5.49 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao

      Câu 5.49 trang 42 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao Khi lắp đặt các đường ống bằng thép trong lòng đất, nhận thấy cứ khoảng vài chục mét người ta lại nối ống thép với một tấm kim loại nhôm hoặc kẽm. Hãy giải thích mục đích của việc làm này.