Bài 7.31 trang 61 Sách bài tập (SBT) Hóa 12 Nâng cao.


Nội dung bài giảng

Cho những chất và ion sau đây: \(Al,Fe,C{l_2},S,FeO,S{O_2},C{O_2},F{e^{2 + }},\)

\(F{e^{3 + }},C{u^{2 + }},C{l^ - }.\)Cho biết các chất và ion nào có thể là chất oxi hoá, chất khử? Viết các phương trình hoá học minh họa.

Đáp án

- Những chất khử: \(Al,Fe,C{l^ - }\)

Thí dụ: \(\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} + 4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {Mn}\limits^{2 + } C{l_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2{H_2}O\)

Những chất oxi hoá: \(F{e^{3 + }},C{u^{2 + }},C{O_2}.\)

Thí dụ: \(\mathop {Mg}\limits^0  + \mathop C\limits^{ + 4} {O_2}\buildrel {{t^o}} \over \longrightarrow \mathop {Mg}\limits^{ + 2} O + \mathop C\limits^{ + 2} O\)

- Những chất vừa có tính khử (khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh), vừa có tính oxi hoá (khi tác dụng với chất khử mạnh): \(F{e^{2 + }},C{l_2},S,FeO,S{O_2}.\)

Thí dụ:

\(\eqalign{  & \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2NaOH \to Na\mathop {Cl}\limits^{ - 1}  + Na\mathop {Cl}\limits^{ - 1} O + {H_2}O  \cr  & \mathop {S{O_2}}\limits^{ + 4}  + {H_2}\mathop S\limits^{ - 2}  \to 3\mathop S\limits^0  + 2{H_2}O \cr} \)