Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương - Tế Xương


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Soạn bài Vịnh khoa thi Hương trang 33 SGK Văn 11

      Soạn bài Vịnh khoa thi Hương trang 33 SGK Văn 11 Cảnh trường thi nhốn nháo, nhố nhăng làm bật lên tiếng cười chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền.

    Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.

      Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương. Có lẽ đây là bức tranh sinh động và chân thực nhất về tình hình xã hội thi cử của Việt Nam buổi giao thời trong chế độ thực dân và phong kiến. Bức tranh miêu tả quang cảnh kì thi Hương cuối mùa, lố lăng, trơ trẽn, bộc lộ nỗi nhục mất nước và niềm đau xót của một kẻ sĩ đương thời.

    Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế xương.

      Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế xương. Vịnh Khoa thi Hương thể hiện tấm lòng tha thiết tình đời của nhà thơ trào phúng Tú Xương.

    Đọc hiểu Vịnh khoa thi Hương

      Đọc hiểu Vịnh khoa thi Hương 1. Trần Tế Xương (xem bài Thương vợ).

    Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương.

      Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương. Bài thơ miêu tả lễ xướng danh khoa thi Hương tại trường Nam năm 1897, qua đó nói lên nỗi nhục mất nước và niềm chua xót của kẻ sĩ đương thời.

    Soạn bài Vịnh khoa thi Hương

      Soạn bài Vịnh khoa thi Hương I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tú Xương là một người rất lận đận trong chuyện thi cử. Ông thi nhiều lần và đều hỏng, chỉ đỗ đến tú tài. Ông lại sống và thời buổi “mưa Âu gió Mĩ”, thời kì khủng hoảng của những quan hệ đạo đức truyền thống

    “Vịnh khoa thi hương" của Trần Tế Xương

      “Vịnh khoa thi hương" của Trần Tế Xương Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Định Dậu 1897.