Tự Tình - Hồ Xuân Hương


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Soạn bài Tự tình (II) trang 18 SGK Ngữ Văn 11

      Soạn bài Tự tình (II) trang 18 SGK Ngữ Văn 11 1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến: Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà Nho nghèo quê ở Nghệ An

    Nỗi lòng tác giả qua bài Tự tình 2

      Nỗi lòng tác giả qua bài Tự tình 2 Tự tình ở số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống . Bài thơ mở đầu với một không gian: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn.

    Phân tích hai câu luận và hai câu kết bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương.

      Phân tích hai câu luận và hai câu kết bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương. Tác giả đã sử dụng biệp pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh hành động dữ dội trong cái nỗi bi phẫn sâu xa của thân phận làm lẽ của người phụ nữ.

    Phân tích bài thơ Tự tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

      Phân tích bài thơ Tự tình của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Những vần thơ hóc hiểm ấy, một mặt thể hiện bút pháp điêu luyện, mặt khác đã tạo nên nhạc điệu, âm điệu như thắt, như nén lại cái “oán", cái “hận”, cái “ngang bướng” của một tâm trạng; một cá tính rất Xuân Hương.

    Đọc hiểu bài thơ Tự Tình II

      Đọc hiểu bài thơ Tự Tình II I - Gợi dẫn 1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Có rất nhiều giai thoại về hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến : Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà nho nghèo quê ở Nghệ An.

    Bài tham khảo: Tự tình 3 - Tranh tố nữ.

      Bài tham khảo: Tự tình 3 - Tranh tố nữ. Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình? Chị cũng xinh mà em cũng xinh. Đôi lứa như in tờ giấy trắng, Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh.

    Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương - Lớp 11

      Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương - Lớp 11 Bài thơ diễn tả một tình cảm đáng thương, một số phận đáng cảm thông, một khát vọng đáng trân trọng, một tâm trạng đáng được chia sẻ của người phụ nữ trong xã hội xưa.

    Tự tình - Hồ Xuân Hương

      Tự tình - Hồ Xuân Hương Hai câu đầu, một câu tả cảnh, một câu tả người. Mối quan hệ giữa cảnh và tình cần được chú ý...

    Phân tích bài Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương

      Phân tích bài Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả – dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác của bà tập trung tái hiện số phận nhiều cay đắng đau khổ của người phụ nữ trong XHPK.

    Phân tích hai câu đề và hai câu thực bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương.

      Phân tích hai câu đề và hai câu thực bài Tự Tình (II) của Hồ Xuân Hương. Bốn câu thơ đã thể hiện cách dùng từ vô cùng sáng tạo và bất ngờ của thi sĩ Hồ Xuân Hương

    Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ

      Hình tượng người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ qua Tự Tình II và Thương vợ “Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”

    Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương (Bài 2)

      Phân tích bài thơ Tự Tình của Hồ Xuân Hương (Bài 2) Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại.

    Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương

      Phân tích bài thơ “Tự tình” của Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của văn học Việt Nam với một phong cách thơ vô cùng độc đáo.

    Phân tích bài thơ Tự tình - 2 của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

      Phân tích bài thơ Tự tình - 2 của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn thấm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp cảnh ngộ éo le, một con người luôn khao khát tình yêu nhưng chỉ gặp toàn dang dở, bất hạnh. Đó còn là sự bất hạnh của một mơ ước không thành.

    Bình giảng bài Tự tình của Hồ Xuân Hương

      Bình giảng bài Tự tình của Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài ba với phong cách sáng tác thơ nôm tả cảnh ngụ tình sâu sắc cùng ý tứ chân thành nhằm giãi bày tâm sự lòng mình

    Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương

      Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương Bài thơ có hai phương diện kết hợp, vừa có nét đau buồn, chán nản lại vừa khao khát, mong đợi. Người phụ nữ ao ước một cuộc sống hạnh phúc, có tình yêu của người bình thường chứ không phải muốn trở thành một tấm gương an phận thủ thường mà Nho giáo xưa vẫn ra sức tuyên truyền.

    Bình giảng bài thơ Tự Tình II (Hồ Xuân Hương) : Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn .... Mảnh tình san sẻ tí con con.

      Bình giảng bài thơ Tự Tình II (Hồ Xuân Hương) : Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn .... Mảnh tình san sẻ tí con con. Khát vọng của Hồ Xuân Hương về mưu cầu hạnh phúc lứa đôi cũng chính là khát vọng của muôn vàn phụ nữ: một khát vọng chính đáng