Quan âm thị kính


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành?

      Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành? Thị Kính được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, mến mộ nhan sắc của nàng Thiện Sĩ cưới nàng làm vợ. Cuộc sống vợ chồng đang bình thường yên ấm, bỗng chốc nàng bị mang tội tày trời: giết chồng.

    Xung đột trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính).

      Xung đột trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính). Hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau về tính cách. Sùng bà là đại diện cho giai cấp thống trị, cho lễ giáo phong kiến hà khắc, cổ hủ, cho tầng lớp trên. Còn Thị Kính thì nghèo hèn, hạ lưu. Nàng bị dồn vào bước đường cùng không lối thoát.

    Soạn bài Quan Âm Thị Kính_bài 1

      Soạn bài Quan Âm Thị Kính_bài 1 I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Thể loại

    Soạn bài: Quan âm thị kính trang 111 SGK Ngữ văn 7

      Soạn bài: Quan âm thị kính trang 111 SGK Ngữ văn 7 Đoạn trích Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong vở chèo và đại diện cho ai?

    Luyện tập: Quan âm thị kính trang 121 SGK Ngữ văn 7

      Luyện tập: Quan âm thị kính trang 121 SGK Ngữ văn 7 Thảo luận ở lớp: Nêu chủ đề của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”. Em hiểu thế' nào về thành ngữ “Oan Thị Kính”?