Bài tập 2 trang 126, 127 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12


Nội dung bài giảng

Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước câu đúng hoặc chữ S vào ô □ trước câu sai.

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đả tạo điều kiện cho cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

2. Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam.

3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

5. Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại.

 6. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

 7. Việt Nam không chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

 8. Trong những năm 1936 - 1939, ở Việt Nam dấy lên phong trào đấu tranh còng khai đòi tự do, dân sinh, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.

 9. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

10. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội

11. Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

12. Trong những năm 1973 - 1975, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ, giải phóng hoàn toàn mién Nam, thống nhất đất nước

13. Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước ngay sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng. 

14. Đường lối đổi mới đất nước được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).

15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã mở đầu công cuộc đổi mới đất nước.

16. Thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Trả lời:

S

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

Đ

Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập và tự do cho nhân dân Việt Nam

S

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Trần Phú soạn thảo.

 

Đ

Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Đ

Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo bị thất bại.

Đ

Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931.

S

Việt Nam không chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).

Đ

Trong những năm 1936 - 1939, ở Việt Nam dấy lên phong trào đấu tranh còng khai đòi tự do, dân sinh, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Đ

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai

S

Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập, nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội

Đ

Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1954 đến năm 1975, nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta là kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Đ

Trong những năm 1973 - 1975, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc Mĩ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

S

Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa trong cả nước ngay sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng. 

S

Đường lối đổi mới đất nước được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976).

Đ

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã mở đầu công cuộc đổi mới đất nước

Đ

Thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.