Bài 18. Tuần hoàn máu


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Lý thuyết Tuần hoàn máu

      Lý thuyết Tuần hoàn máu - Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm. - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh. - Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình. - Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắ

    Câu 1 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 1 trang 80 SGK Sinh học 11 Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

    Bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11

      Bài 1,2,3 trang 80 SGK Sinh 11 Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín ? Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim

    Câu 2 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 2 trang 80 SGK Sinh học 11 Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát , chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?

    Câu 3 trang 80 SGK Sinh học 11

      Câu 3 trang 80 SGK Sinh học 11 Đánh dấu x vào ô trống cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.