Bài 1, 2, 3 trang 64 SGK Sinh 12


Nội dung bài giảng

Bài 1. Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen 3        TATGGGXATGTAATGGGX 5

a)    Hãy xác định trình tự nuclêôtit của:

-        Mạch ADN bổ sung trong gen với mạch nói trên.

-        mARN được phiên mã từ mạch khuôn trên.

b)    Có bao nhiêu côđon trong mARN?

c)     Liệt kê các bộ ba đối mã với mỗi các côđon đó.

Trả lời:

Mạch khuôn (mạch có nghĩa) của gen:       3' TATGGGXATGTAATGGGX ... 5'

a)    Mạch bổ sung:                              5’ ATAXXXGTAXATTAXXXG ... 3’

mARN:                                              5' AUAXXXGUAXAUUAXXXG ...3’

b)    Có 18/3 = 6 côđon trên mARN.

c)    Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi côđon: UAU, GGCi, XAU, GUA, AUG. GGX.

Bài 2. Tham khảo bảng  mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:

a)    Các côđon nào trong mARN mã hoá glixin ?

b)    Có bao nhiêu côđon mã hoá lizin? Đối với mỗi côđon hãy viết bộ ba đối mã bổ sung.

c)     Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?

Trả lời:

Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg

mARN           5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'

ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’

        sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’

3. Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:

-     G GXT AGXT GXTTXTTT GGGGA- -X XGATXGAXGAAGAAAXXXXT-

Mạch nào là mạch khuôn mã gốc? Đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó

(5’ → 3’ hay 3’ → 5’).

Trả lời:

Độ dài (số nuclêôtit) của mARN trường thành sau tinh chế:

100 + 50 + 25 = 175 ribônuclêôtit sở dĩ như vậy vì sau khi tinh chế, các intron bi cắt bỏ khỏi mARN sơ khai và nối các exôn lại để tạo nên mARN trưởng thành.