Bài 18. Trai sông


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

      Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi. - Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau ở trai.

    Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7

      Bài 1, 2, 3 trang 64 sgk sinh học 7 Câu 1: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo náo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?Câu 2: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Câu 3: Nhiều ao đào thá cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

    Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

      Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên? Cách di chuyển: Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường.

    Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi.

      Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi. - Nước qua ống hút mang thức ăn đến miệng trai và oxi đến mang trai.

    Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá.

      Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá. Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất.

    Lý thuyết trai sông

      Lý thuyết trai sông Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lể ở phía lưng. Dày chằng ờ bán lề có tính đàn hổi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điểu chinh động tác đóng, mở vỏ. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng