Câu 1, 2, 3 trang 28, 29 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2


Nội dung bài giảng

1. So sánh hai phân số (theo mẫu):

Mẫu: So sánh \(4 \over 5\) và \(5 \over 6\) được \(24 \over 30\) và \(25 \over 30\)

Mà \({24 \over 30} < {25 \over 30}\) . Vậy \(4 \over 5\) \(<\) \(5 \over 6\)

a) \(5 \over 8\) và \(3 \over 7\)

b) \(5 \over 5\) và \(7 \over 9\)

c) \(1 \over 5\) và \(2 \over 15\)

2. So sánh hai phân số (theo mẫu):

Mẫu : So sánh \(6 \over 12\) và \(3 \over 4\) . Ta có: \({6 \over {12}} = {{6:3} \over {12:3}} = {2 \over 4}\)

Mà  \({2 \over 4} < {3 \over 4}\). Vậy \(6 \over 12\) \(<\) \(3 \over 4\)

a) \(8 \over 10\) và \(2 \over 5\)

b) \(40 \over 35\) và \(8 \over 7\)

3. Vân ăn \(2 \over 5\) cái bánh, Lan ăn \(3 \over 7\) cái bánh đó. Ai ăn nhiều bánh hơn?

Bài giải

1. 

a)  Quy đồng mẫu só của \(5 \over 8\) và \(3 \over 7\) được \({{35} \over {36}} > {{24} \over {56}}\).

Vậy \(5 \over 8\) > \(3 \over 7\)

b) Quy đồng mẫu số của \(5 \over 5\) và \(7 \over 9\) được \(45 \over 63\) và \(49 \over 63\)

Mà: \(45 \over 63\) < \(49 \over 63\). Vậy \(5 \over 5\) < \(7 \over 9\)

c)  Quy đồng mẫu số của \(1 \over 5\) và \(2 \over 15\) được \(3 \over 15\) và \(2 \over 15\)

Mà \(3 \over 15\) > \(2 \over 15\). Vậy \(1 \over 5\) > \(2 \over 15\)

2. 

a) Ta có \({8 \over {10}} = {{8:2} \over {10:2}} = {4 \over 5}\)

Mà \({4 \over 5} > {2 \over 5}\). Vậy \({8 \over {10}} > {2 \over 5}\)

b)  Ta có \({{40} \over {35}} = {{40:5} \over {35:5}} = {8 \over 7}\)

Mà \({8 \over 7} = {8 \over 7}\) .Vậy \({{40} \over {35}} = {8 \over 7}\)

3. 

Bài toán đưa về so sánh hai phân số \(2 \over 5\) và \(3 \over 7\). Vậy ta đưa hai phân số về cùng mẫu số để dễ so sánh.

Quy đồng mẫu só của \(2 \over 5\) và \(3 \over 7\) được \(14 \over 35\) và \(15 \over 35\)

Mà \({{14} \over {35}} < {{15} \over {35}}\) . Vậy \({2 \over 5} < {3 \over 7}\)

Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn Vân.