Bài 9. Định luật ôm đối với toàn mạch


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Lý thuyết.Định luật ôm đối với toàn mạch

      Lý thuyết.Định luật ôm đối với toàn mạch I. Định luật Ôm với toàn mạch Từ thực nhiệm có thể viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài UN và cường độ dòng điện chạy qua mạch kín là:

    Câu 1 trang 54 SGK Vật lý 11

      Câu 1 trang 54 SGK Vật lý 11 Định luật Ôm cho toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật và viết hệ thức biểu thị định luật đó.

    Câu 2 trang 54 SGK Vật lý 11

      Câu 2 trang 54 SGK Vật lý 11 Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín.

    Câu 3 trang 54 SGK Vật lý 11

      Câu 3 trang 54 SGK Vật lý 11 Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Có cách nào để tránh được hiện tượng này?

    Bài 4 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11

      Bài 4 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11 Bài 4. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào RN của mạch ngoài?

    Bài 5 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11

      Bài 5 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11 Bài 5. Mắc một điện trở 14 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V.

    Bài 6 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11

      Bài 6 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11 6. Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω trên vỏ của nó ghi là 12V. Mắc vào hai cực của nó một bóng đèn ghi 12V – 5W.

    Bài 7 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11

      Bài 7 trang 54 - Sách giáo khoa vật lí 11 7. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này.