Bài tập cuối chương II - Dòng điện không đổi


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Bài II.5 trang 30,31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.5 trang 30,31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính

    Bài II.1, II.2, II.3, II.4 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.1, II.2, II.3, II.4 trang 30 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

    Bài II.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.7 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4 200 J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó.

    Bài II.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.8 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Cho mạch điện có sơ đồ như Hình II. 1, trong đó bộ nguồn có suất điện động Eb = 42,5 V và điện trở trong rb = 1 Ω, điện trở R1= 10 Ω, R2 = 15 Ω. Điện trở của các ampe kế và của các dây nối không đáng kể.

    Bài II.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.9 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 2 Ω. được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài của bộ nguồn này là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120 V và công suất mạch ngoài là P = 360 W.

    Bài II.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

      Bài II.6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11 Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức