Tổng hợp lý thuyết bài 2 con lắc lò xo


Nội dung bài giảng

Con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng kích thước không đáng kể, có khối lượng m.

+ Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ); với ω = Trac nghiem online - cungthi.online.   

+ Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về hay lực phục hồi. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa, viết dưới dạng đại số: F = - kx = - mω2x.

Lực kéo về của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.

+ Lực đàn hồi có tác dụng đưa vật về vị trí lò xo không bị biến dạng. Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi chính là lực kéo về.

+ Động năng: Wđ = Trac nghiem online - cungthi.onlinemv2 = Trac nghiem online - cungthi.online2A2sin2(ωt + φ).

+ Thế năng (mốc ở vị trí cân bằng): Wt = Trac nghiem online - cungthi.onlinekx2 = Trac nghiem online - cungthi.onlinekA2cos2(ωt + φ).

+ Cơ năng: W = Wt + Wđ = Trac nghiem online - cungthi.onlinekA2 = Trac nghiem online - cungthi.online2A2 = hằng số.

+Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.

+Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.

+ Wđ = Wt khi x =  ±Trac nghiem online - cungthi.online; thời gian giữa 2 lần liên tiếp để Wđ = WtTrac nghiem online - cungthi.online.

+ Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số.

+ Thế năng, động năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn cùng tần số và tần số đó lớn gấp đôi tần số của li độ, vận tốc, gia tốc.

+ Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên: Wđ ; Wt .

+ Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng: Wđ ; Wt .

+ Tại vị trí cân bằng (x = 0): Wt = 0; Wđ = Wđmax = W.

+ Tại vị trí biên (x =±A): Wđ = 0; Wt = Wtmax = W.