Sách bài tập Giáo dục công dân Lớp 7 - cungthi.vn


Sách bài tập Giáo dục công dân Lớp 7 - cungthi.vn Tổng hợp lý thuyết, bài tập, công thức và cách giải chi tiết tất cả bài tập Giáo dục công dân Lớp 7 ngắn gọn, đầy đủ giúp các bạn học tập và ôn thi tốt

Danh sách bài giảng

    Bài 1: Sống giản dị

    Bài 1 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Giản dị là người biết cách sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, không quá xuềnh xoàng mà cũng không quá cầu kỳ.

    Bài 2 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Những biểu hiện của sống giản dị: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách.

    Bài 3 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức: Sống không tiết kiệm, lãng phí, học đòi ăn mặc, cầu kỳ trong giao tiếp, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép.

    Bài 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Giản dị là Đức tính cần có của mỗi con người: giúp mối quan hệ giữa người và người trở nên tốt đẹp hơn.

    Bài 5,6,7 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7 trang 5 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp là biểu hiện của sống giản dị.

    Bài 8 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Không đổng ý với suy nghĩ của Hoà. Học sinh không nên để ý đến sành điệu hay không, mà cái chính là học hành thế nào. Cũng không nên phân biệt con nhà giàu với con nhà nghèo.

    Bài 9 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Minh có suy nghĩ không đúng. Là học sinh thì không cần thiết phải sử dụng đồ dùng đắt tiền, vừa tốn tiền của gia đình, vừa không phù với lứa tuổi học trò.

    Bài 10 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Người sống giản dị luôn gần gũi với mọi người, có tình cảm chân thành với mọi người, nên được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

    Bài 11 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ăn mặc, tác phong phù hợp với lứa tuổi học sinh, với điều kiện và hoàn cảnh gia đình.

    Bài 11 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 8

      Bài 11 trang 6 Sách bài tập (SBT) GDCD 8 ý kiến cho rằng : Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có là sai trái, không phù hợp với đạo lí.

    Bài 2: Trung thực

    Bài 1 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, chân lý.

    Bài 2 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đức tính trung thực có những biểu hiện: trung thực thật thà, ngay thẳng nhận lỗi khi mình làm sai.

    Bài 3 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Trung thực là đức tính quý báu cần thiết của mỗi người.

    Bài 4,5,6 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4,5,6 trang 8 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc làm tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình thể hiện sự trung thực.

    Bài 7 trang 9 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 7 trang 9 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Khách đến mua bánh chưng đông là do bánh chưng của nhà bà Tân ngon, tạo được niềm tin trong khách hàng.

    Bài 8 trang 9 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 9 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hoa nên mang đến Uỷ ban nhân dân hoặc đồn công an nơi gần nhất để trả lại cho người mất.

    Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Dũng không? Vì sao ?

      Em có đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Dũng không? Vì sao ? Em đồng tình với suy nghĩ và việc làm của Dũng. Trong giờ kiểm tra, Dũng đã không làm được bài toán khó.

    Bài 9 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Nói dối mẹ như thế là thiếu trung thực. Cứ nói đúng sự thật và hứa với mẹ từ nay sẽ cẩn thận hơn.

    Bài 10 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số biểu hiện của sự thiếu trung thực trong học sinh:Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, nói xấu, đổ lỗi cho người khác, không dám nhận lỗi về mình.

    Bài 11 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 10 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Trung thực là đức tính cần thiết của một con người, giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, được mọi người quý mến, sống vui vẻ, dám nhận lỗi về mình khi mình mắc lỗi.

    Bài 3: Tự trọng

    Bài 1 trang 11 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 11 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân. Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình.

    Bài 11 trang 14 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 14 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ta có thể hiểu rằng: dù sống trong bất cứ hoàn cảnh nào ta cũng phải giữ cho được sự trong sạch, thanh cao, đẹp đẽ của tâm hồn.

    Bài 2 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Biểu hiện của lòng tự trọng biết giữ lời hứa, biết giữ chữ tín.

    Bài 3 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tự trọng là phẩm chất của mỗi người giúp có nghị lực, vượt qua khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ.

    Bài 4,5,6 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4,5,6 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc làm vứt vỏ kẹo sang chỗ bạn để không bị cô giáo phê bình thể hiện sự thiếu tự trọng

    Bài 7 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 7 trang 12 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc làm của Thuỷ là thiếu lòng tự trọng, để người khác phải nhắc nhở. Hơn nữa, khi đã hứa lại không thực hiện đúng lời hứa.

    Bài 8 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc làm của Lan rất đúng, là biểu hiện của lòng tự trọng: không làm bài được nhưng không chép bài của bạn.

    Bài 9 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thảo có thể có nhiều cách xử sự. Nhưng điều quan trọng là phải hoàn thành nhiệm vụ, không để buổi phát thanh bị bỏ trống.

    Bài 10 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 13 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Cách xử sự của chị Hải là biểu hiện thiếu lòng tự trọng, vì không giữ đúng lời hứa với người khác.

    Bài 12 trang 14 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 14 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số biểu hiện thiếu tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày: Không quay bài, không chép bài của bạn, sẵn sàng nhận lỗi, giữ chữ tín.

    Bài 5: Yêu thương con người

    Bài 1 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Lòng yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động, ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người.

    Bài 2 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống thờ ơ, lạnh nhạt, căm ghét, căm thù.

    Bài 3 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức của mỗi con người, là truyền thống của nhân dân Việt Nam.

    Bài 4 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Em đã chép bài giùm bạn khi bạn bị bệnh quyên góp tiền bạn cho người cơ nhỡ để thể hiện lòng yêu thương con người của mình.

    Bài 5,6,7 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7 trang 16 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không mong sự trả ơn thể hiện lòng yêu thương con người.

    Bài 8 trang 17 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 17 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Em sẽ khuyên nhủ các bạn là nên thông cảm và yêu thương bác ấy hơn, bác ấy đã không may mắn nên mới xảy ra tai nạn giao thông, bác ấy cần sự cảm thông và chia sẻ yêu thương từ mọi người.

    Bài 9 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Yêu thương, giúp đỡ người khác là xuất phát từ tấm lòng chân thành của mình, mong muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người khác, có thể chỉ là lời động viên, an ủi.

    Bài 10 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành động của nhân vật trong tình huống không thể hiện lòng yêu thương con người chân chính, vì nhân vật muốn giúp đỡ người đàn ông chỉ vì lo sợ đấng tối cao trừng phạt, bị bỏ rơi, bơ vơ.

    Bài 11 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Cứu người trong lúc nguy khốn là rất cần thiết, là điều mà ai cũng phải làm. Là thanh niên khoẻ mạnh mà không cứu người vì sợ bẩn là hành vi đáng lên án.

    Bài 12 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 18 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, lá lành đùm lá rách.

    Bài 6: Tôn sư trọng đạo

    Bài 1 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo.

    Bài 2 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Biểu hiện của tôn sư trọng đạo cư xử lễ phép với thầy cô giáo, vâng lời thầy cô

    Bài 3 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báo của dân tộc ta, thể hiện lòng biết ơn đối với dân tộc ta.

    Bài 4 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 21 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thực hiện bổn phận đối với thầy cô giáo của bản thân và bạn bè là tốt: bọn em gặp thầy cô giáo đều khoanh tay cúi chào.

    Bài 5,6,7 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thái độ hoặc việc làm Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ thể hiện tôn sư trọng đạo.

    Bài 8 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Theo em các bạn nghĩ như vậy là sai, cần phải phê phán vì theo em nghĩ có cô giáo đi thì vừa thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo với thầy cô giáo.

    Bài 9 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Em thấy mấy bạn trong tình huống trên thật đáng lên án.

    Bài 10 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 22 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành động của Tuấn là không đúng, lừa dối cô giáo.

    Bài 11 trang 23 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 23 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành vi của Cẩm là không đúng vì tôn sư trọng đạo thể hiện sự tôn trọng, yêu kính đối với thầy cô cả khi ta không học thầy cô đó nữa.

    Bài 12 trang 23 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 23 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Không đồng ý với cách cư xử của Hà vì xưng hô như vậy là không tôn trọng cô giáo cũ của mình

    Bài 7: Đoàn kết, tương trợ

    Bài 1 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.

    Bài 2 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số biểu hiện trái với đoàn kết, tương trợ: Chia bè chia phái, phân biệt đối xử với bạn bè trong lớp.

    Bài 3 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Vì trong cuộc sống, học tập, lao động, vui chơi giải trí, con người luôn có các mối quan hệ với nhau. Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau.

    Bài 4 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 25 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc thực hiện đoàn kết, tương trợ của bản thân và các bạn trong lớp em được thực hiện khá tốt: Trong lớp các bạn giúp đỡ nhau học tập, bạn nào giỏi chỉ bảo,hướng dẫn cho bạn chưa biết

    Bài 5,6,7,8 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7,8 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành vi học tập, vui chơi với các bạn một cách thân ái, hoà thuận biểu hiện của đoàn kết, tương trợ.

    Bài 9 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành động của hai bạn không phải là đoàn kết, tương trợ mà vi phạm quy chế, kỉ luật học tập.

    Bài 10 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 26 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành vi của Quang và các bạn trêu Quang đều không thể hiện đoàn kết, tương trợ.

    Bài 11 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Em sẽ khuyên hai bạn nên cùng giúp nhau học tập, không nên đánh nhau, cùng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau để cùng tiến bộ.

    Bài 12 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Không tán thành việc làm của Ánh vì đó là sự phân biệt đối xử giữa bạn bè, mầm mống gây mất đoàn kết.

    Bài 13 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 13 trang 27 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bản thân em giúp đỡ bạn những gì có thể giúp được, đồng thòi vận động các bạn khác trong lớp cùng chung tay giúp đỡ bạn.

    Bài 8: Khoan dung

    Bài 1 trang 29 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 29 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

    Bài 2 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số biểu hiện của khoan dung:Ôn tồn thuyết phục bạn sửa lỗi, tha thứ khi người khác mắc lỗi và biết lỗi sửa lỗi

    Bài 3 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

    Bài 4 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

    Bài 5,6,7,8 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7,8 trang 30 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Câu tục ngữ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại thể hiện rõ nhất lòng khoan dung.

    Bài 9 trang 31 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 31 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Không tán thành thái độ của những người lớn đối với T vì họ có định kiến hẹp hòi với T, coi T là đứa trẻ hư hỏng, trong khi T đã sữa chữa lỗi lầm và tiến bộ.

    Bài 10 trang 31 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 31 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hằng là người kiêu căng và thiếu lòng khoan dung nên đã không nhìn thấy ưu điểm của người khác.

    Bài 11 trang 32 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 32 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Nếu là Huệ, em sẽ hỏi lí do vì sao bạn đó xô vào em và góp ý cho bạn đó. Vì trong cuộc sống ai cũng có lúc mắc phải lỗi lầm, nên có lòng khoan dung với người khác.

    Bài 12 trang 32 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 32 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng khoan dung: Một điều nhin là chín điều lành, Năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài

    Bài học quý giá mà chúng ta học được qua truyện trên là gì ?

      Bài học quý giá mà chúng ta học được qua truyện trên là gì ? Sự tha thứ và lòng yêu thương luôn có thể cảm hoá được người khác và đó cũng chính là cách "trả thù" hữu hiệu nhất của mỗi chúng ta.

    Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa

    Bài 1 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

    Bài 2 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình văn hóa góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, có đạo đức.

    Bài 3 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đối với mọi người nói chung : Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

    Bài 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bản thân em đã góp một phần xây dựng gia đình văn hóa em: em chăm chỉ học tập, nghe lời bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ trông khi bố mẹ không có nhà, dọn dẹp nhà cửa khi bố mẹ bận

    Bài 5,6 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6 trang 34 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Biểu hiện hoà thuận, con cái vâng lời cha mẹ là biểu hiện của gia đình văn hoá.

    Bài 7 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 7 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tìm lúc thích hợp giải thích cho cha mẹ hiểu và đồng ý cho mình đi học vẽ.

    Bài 8 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Không đồng ý với Hồng vì con cái ngoài việc học tập cũng phải lao động giúp đỡ cha mẹ để góp phần xây dựng gia đình văn hoá

    Bài 9 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 35 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Những gia đình dù giàu hay nghèo nhưng vợ chồng, con cái thương yêu, quý trọng nhau, làm tốt bổn phận của mình là gia đình hạnh phúc.

    Bài 10 trang 36 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 36 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thái độ và hành vi của Linh là không đúng. Nghề nào cũng cao quý, cũng cần thiết cho xã hội và đáng tự hào

    Bài 11 trang 36 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 36 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thanh phải suy nghĩ lại, xin lỗi cha mẹ, tích cực giúp đỡ bố mẹ mọi công việc gia đình và đợi đến khi nào bố mẹ có tiền mua xe mới.

    Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ

    Bài 1 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.

    Bài 2 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số biểu hiện về việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:Có ý thức học tập những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, hát động mọi người, con cháu trong gia đình đi theo nét đẹp truyền thống.

    Bài 3 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 38 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam

    Bài 4 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Chúng ta trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.

    Bài 5,6 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hành vi Lan rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ

    Bài 7 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 7 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Trang cần phải tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ để học tập, phát huy, làm rạng danh hơn cho dòng họ

    Bài 8 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 39 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 nghề nào mà làm giỏi, có tín nhiệm thì đều đáng trân trọng, tự hào ; không phải chỉ đỗ đạt cao hoặc phát minh.

    Bài 9 trang 40 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 40 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hiện tượng phân biệt đối xử, mất đoàn kết giữa các dòng họ trong làng, xã.

    Truyền thống tốt đẹp của dòng họ trong truyện trên đã được phát huy như thế nào?

      Truyền thống tốt đẹp của dòng họ trong truyện trên đã được phát huy như thế nào? Chi Nhì dòng họ Nguyễn ở thôn Tống Xá, xã Thanh Quang, huyện Nam Sách đã phát huy truyền thống tốt đẹp mình.

    Hãy nêu cảm nghĩ của em qua tấm gương của dòng họ đó?

      Hãy nêu cảm nghĩ của em qua tấm gương của dòng họ đó? Qua tấm gương của dòng họ đó chó em thấy dòng họ Chi Nguyễn đã gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ, của gia đình.

    Bài 11: Tự tin

    Bài 1 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tự tin là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân trên cơ sở nắm rõ bản thân mình, cả điểm mạnh và điểm yếu.

    Bài 2 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tự tin có ý nghĩa giúp ta có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo.

    Bài 3,4,5 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3,4,5 trang 42 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Người tự tin luôn tin vào khả năng của mình, không hoang mang dao động.

    Bài 6 trang 43 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 6 trang 43 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Học sinh chúng ta cần rèn luyện tính tự tin trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày.

    Bài 7 trang 44 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 7 trang 44 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Học sinh cần có tính tự tin trong học tập và công tác, biểu hiện là tham gia phát biểu trong các giờ học ở nhóm, ở lớp ; tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể.

    Bài 8 trang 44 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 44 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Những việc làm của một học sinh có tính tự tin: tích cực, tự giác, nhiệt tình, không ngại việc.

    Nếu ở trong lớp học trên, em sẽ chọn đề kiểm tra nào? Vì sao ?

      Nếu ở trong lớp học trên, em sẽ chọn đề kiểm tra nào? Vì sao ? “Có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên để dễ làm cho chúng ta rút lui ngay từ đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn lên đỉnh điểm của thành công.

    Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

    Bài 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.

    Bài 2 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, vui chơi, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình.

    Bài 3 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức,Đạt hiệu quả cao trong công việc.

    Bài 4,5,6,7 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4,5,6,7 trang 45 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta đạt hiệu quả trong công việc.

    Bài 8 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Lập kế hoạch chi tiết như bạn Hà là rất tốt. Tuy nhiên, khi đã có kế hoạch rồi thì phải thực hiện cho đúng theo kế hoạch, không nên tuỳ ý thay đổi.

    Bài 9 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Thay đổi kế hoạch liên tục như vậy sẽ không bao giờ có kết quả cao trong học tập và công việc.

    Bài 10 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 47 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Mỗi học sinh cần có kế hoạch làm việc cụ thể, trong đó quy định cụ thể thời gian và nội dung công việc.

    Tại sao Vô-lô-đi-a lại quyết tâm không đi bắn súng cùng Côn-ca?

      Tại sao Vô-lô-đi-a lại quyết tâm không đi bắn súng cùng Côn-ca? Vô-lô-đi-a là người sống có kế hoạch, khoa học. Khi được Côn-ca rủ đi chơi nhưng Vô-lô-đi-a đã từ chối thẳng thừng “Tớ còn bận học, không đi được”

    Học sinh Trung học cơ sở có cần phải sống và làm việc có kế hoạch không ? Vì sao ?

      Học sinh Trung học cơ sở có cần phải sống và làm việc có kế hoạch không ? Vì sao ? Học sinh trung học cơ sở càng cần phải sống và làm việc có kế hoạch.

    Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em ở Việt Nam

    Bài 1 trang 49 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 49 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Một số quyền cơ bản của trẻ em: quyền tham gia quản lý nhà nước, quyền được bầu cử và ứng cử.

    Bài 2 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng và được chăm sóc sức khoẻ: là quyền được nhà nước tôn trọng và bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự, được chăm sóc.

    Bài 3 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Quyền được học tập và được vui chơi, giải trí là quyền được giáo dục học tập, vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.

    Bài 4 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đối với gia đình: Yêu quý kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.

    Bài 5 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 ha mẹ hoặc người đỡ đầu:là người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ,chăm sóc,nuôi dạy trẻ em,tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.

    Bài 6,7,8,9 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 6,7,8,9 trang 50 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.

    Bài 10 trang 51 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 51 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hoà đã thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em và bổn phận giúp đỡ gia đình.

    Bài 11 trang 52 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 52 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ủy ban và nhân dân xã đã thực hiện trách nhiệm chăm sóc để trẻ em được học hành.

    Bài 12 trang 52 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 52 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Nếu gặp trường hợp bị người khác vi phạm quyền trẻ em của minh, trước hết em sẽ khuyên nhủ người đó.

    Hồng Ý đã thực hiện quyền và bổn phận gì của trẻ em?

      Hồng Ý đã thực hiện quyền và bổn phận gì của trẻ em? Hồng Ý đã thực hiện quyền được học tập, được vui chơi, giải trí. Hồng Ý là đội viên xuất sắc trong các phong trào đoàn đội của trường, của lớp.

    Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

    Bài 15 trang 58 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 15 trang 58 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đốt rác thải, Xây bể xi măng chôn chất độc hại.

    Bài 1 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống,sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.

    Bài 2 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Yếu tố của môi trường tự nhiên : Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ …

    Bài 3 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm,bị khai thác bừa bãi.Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn:thiên tai lũ lụt,ảnh hưởng đến điều kiện sống,sức khỏe

    Bài 4 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 54 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tạo cuộc sống tinh thần :làm cho con người vui tươi ,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.

    Bài 5 trang 55 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5 trang 55 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bảo vệ môi trường và giữ cho môi trường trong sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục những hậu quả xấu do con người gây ra.

    Bài 6,7,8,9 trang 55 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 6,7,8,9 trang 55 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp ; khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

    Bài 10 trang 56 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 56 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đổ nước bẩn xuống sông làm bẩn nguồn nước sông, gây ô nhiễm môi trường.

    Bài 11 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Uỷ ban nhân dân xã được giao trách nhiệm quản lí rừng, không được quyền tổ chức khai thác gỗ trong rừng. Việc làm này là vi phạm pháp luật.

    Bài 12 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 57 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Khi biết được hành vi buôn bán động vật hoang dã quý hiếm thì phải tìm cách báo ngay cho cơ quan kiểm lâm hoặc Ưỷ nhân dân xã.

    Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa

    Bài 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

    Bài 2 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Di sản văn hóa phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học , được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng miệng, truyền nghề.

    Bài 3 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 một số di sản văn hoá ở nước ta đã được thế giới công nhận là di sản thế giới:Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An.

    Bài 4 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 i sản văn hoá, di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc.

    Bài 5 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5 trang 60 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.

    Bài 6,7,8,9 trang 61 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 6,7,8,9 trang 61 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học,được lưu giữ, lưu truyền từ đời này sang đời khác

    Bài 10 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tuy bộ ấm chén cổ được đào và tìm thấy trong vườn nhà ông An nhưng ông An không có quyền cất giữ mà phải giao nộp ngay cho Uỷ ban nhân dân xã.

    Bài 11 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Cần phải giữ gìn, bảo vệ tất cả các di sản văn hoá vật thể mà pháp luật đã quy định, không phân biệt loại nào.

    Bài 12 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 12 trang 62 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đã là di sản văn hoá phi vật thể thì đều là tài sản tinh thần của quốc gia, cần phải được giữ gìn, lưu truyền từ đời này qua đời khác và phát huy ở các thế hệ sau.

    Bài 14 trang 63 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 14 trang 63 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện hiện, nếu phát hiện hành vi vi phạm thì kịp thòi ngăn chặn và xử lí theo pháp luật.

    Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

    Bài 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Tín ngưỡng là lòng tin vào một điều gì đó thần bí

    Bài 2 trang 65 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 65 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đạo phật: thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương.

    Bài 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

    Bài 4 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

    Bài 5, 6,7,8 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5, 6,7,8 trang 66 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Công dân có quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.

    Bài 9 trang 67 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 67 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ngăn cản việc kết hôn vì lí do tôn giáo khác nhau là vi phạm pháp luật. Quyết định của chị Hương là đúng. Chị cần nói chuyện, giải thích để cha mẹ hiểu

    Bài 10 trang 67 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 67 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Việc làm của mẹ Hà không phải là mê tín dị đoan mà là thể hiện tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng khi đi lễ chùa.

    Bài 11 trang 68 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 11 trang 68 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Những người kích động gây chia rẽ tôn giáo là vi phạm pháp luật, trái với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đoàn kết tôn giáo, phải bị xử lí thích đáng.

    Bài 13 trang 68 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 13 trang 68 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 xem bói, lên đồng, truyền bá tôn giáo kêu gọi chống phá nhà nước.

    Nhân dân thôn Văn Tứ Tây đã thực hiện quyền tự do tôn giáo như thế nào? Điều đó có lợi gì cho giáo dân ?

      Nhân dân thôn Văn Tứ Tây đã thực hiện quyền tự do tôn giáo như thế nào? Điều đó có lợi gì cho giáo dân ? Thôn Văn Tứ Tây (xã Cam Hoà) hiện có 370 hộ với hơn 1600 nhân khẩu, trong đó gần 97% dân số là đồng bào Thiên Chúa giáo thuộc giáo xứ Tân Bình.

    Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

    Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

      Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

    Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    Bài 1 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

    Bài 2 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bộ máy nhà nước ta gồm bốn loại cơ quan: Quốc hội, chính phủ, tòa án Nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao.

    Bài 3 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 70 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Quốc hội: bao gồm đại biểu do nhân dân cả nước bầu ra (có tài, có đức) giải quyết những công việc quan trọng nhất, Xây dựng hiến pháp, quyết định những vấn đề quan trọng về đối nội, đối ngoại

    Bài 4,5,6,7 trang 71 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4,5,6,7 trang 71 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Các cơ quan kiểm sát bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viộn kiểm sát quân sự.

    Bài 8 trang 72 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 8 trang 72 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Quốc hội và Chính phủ tuy cùng là cơ quan nhà nước ở trung ương nhưng là hai loại cơ quan khác nhau

    Bài 9 trang 72 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 72 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Vị trí của Quốc hội và Chính phủ là hoàn toàn khác nhau. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta, có vị trí cao hơn Chính phủ.

    Chính phủ đã thực hiện nhiệm vụ gì qua thông tin trên đây ?

      Chính phủ đã thực hiện nhiệm vụ gì qua thông tin trên đây ? Báo cáo của chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012: Về đảm bảo an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, về phát triển văn hóa, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, bảo về môi trường.

    Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Xã, phường, thị trấn)

    Bài 3 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 3 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) có nhiệm vụ và quyền hạn:Chấp hành nghị quyết của HĐND, Quản lý NN ở địa phương.

    Bài 1 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 1 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn): Ủy ban nhân dân các cấp , hội đồng nhân dân các cấp.

    Bài 2 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 2 trang 74 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) có nhiệm vụ: Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

    Bài 4 trang 75 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 4 trang 75 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 một số công việc mà Hội đổng nhân dân và Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) em đã làm để chăm lo đời sống cho nhân dân: Đăng ký hộ khẩu, khai báo tạm trú, tạm vắng

    Bài 5,6,7,8 trang 75 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 5,6,7,8 trang 75 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội và quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương.

    Bài 9 trang 76 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 9 trang 76 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Đề nghị đó của bác nông dân thuộc về nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng nhân dân.

    Bài 10 trang 76 Sách bài tập (SBT) GDCD 7

      Bài 10 trang 76 Sách bài tập (SBT) GDCD 7 Ý kiến của Kha là không đúng. Đó là nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã.

    Hội đồng nhân dân và ưỷ ban nhân dân xã Thạch Trung đã thực hiện những nhiệm vụ thế nào để xây dựng và phát triển xã mình?

      Hội đồng nhân dân và ưỷ ban nhân dân xã Thạch Trung đã thực hiện những nhiệm vụ thế nào để xây dựng và phát triển xã mình? Hội đồng nhân dân và ưỷ ban nhân dân xã Thạch Trung đã bám sát các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.