[2H3-2. 7-3] Biết rằng trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có hai mặt phẳng PQ cùng thỏa mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm A1;1;1B0;2;2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox,Oy tại hai điểm cách đều O . Giả sử P có phương trình x+b1y+c1z+d1=0Q có phương trình x+b2y+c2z+d2=0 . Tính giá trị biểu thức b1b2+c1c2 .

A. 7.
B. -9.
C. -7.
D. 9.
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Lời giải
Chọn B
Cách 1
Xét mặt phẳng α có phương trình x+by+cz+d=0 thỏa mãn các điều kiện: đi qua hai điểm A1;1;1B0;2;2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox,Oy tại hai điểm cách đều O .
α đi qua A1;1;1B0;2;2 nên ta có hệ phương trình:
1+b+c+d=02b+2c+d=0     *
Mặt phẳng α cắt các trục tọa độ Ox,Oy lần lượt tại Md;0;0,N0;db;0 .
M,N cách đều O nên OM=ON . Suy ra: d=db .
Nếu d=0 thì chỉ tồn tại duy nhất một mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán (mặt phẳng này sẽ đi qua điểm O ).
Do đó để tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán thì: d=dbb=±1 .
 Với b=1 , *c+d=22c+d=2c=4d=6 . Ta được mặt phẳng P : x+y+4z6=0
 Với b=1 , *c+d=02c+d=2c=2d=2 . Ta được mặt phẳng Q : xy2z+2=0
Vậy: b1b2+c1c2=1. 1+4. 2=9 .
Cách 2 (Mai Đình Kế)
AB=1;3;1
Xét mặt phẳng α có phương trình x+by+cz+d=0 thỏa mãn các điều kiện: đi qua hai điểm A1;1;1B0;2;2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox,Oy tại hai điểm cách đều O
lần lượt tại M,N . Vì M,N cách đều O nên ta có 2 trường hợp sau:
TH1: M(a;0;0),N(0;a;0) với a0 khi đó α chính là P . Ta có MN=(a;a;0) , chọn u1=(1;1;0) là một véc tơ cùng phương với MN . Khi đó nP=AB,u1=(1;1;4) ,
suy ra P:x+y+4z+d1=0
TH2: M(a;0;0),N(0;a;0) với a0 khi đó α chính là Q . Ta có MN=(a;a;0) , chọn u2=(1;1;0) là một véc tơ cùng phương với MN . Khi đó nQ=AB,u2=(1;1;2) ,
suy ra Q:xy2z+d2=0
Vậy: b1b2+c1c2=1. 1+4. 2=9 .

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.