Một bình thủy tinh dung tích 1000 ml chứa một dung dịch chất độc nồng độ 10% đã được chuyển sang bình chứa khác; nhưng vẫn còn dính lại 0,1%. Để chất độc còn trong lọ 0,001 gam (microgam). Người ta dùng nước cất làm sạch bình thủy tinh này bằng cách súc rửa. Hỏi phải cần bao nhiêu lần nếu mỗi lần dùng 1000 ml nước cất ? Biết rằng mỗi lần như vậy chất độc hòa tan hết trong nước và sau khi đổ đi dung dịch mới cũng vẫn còn dính bình một lượng như nhau.
img1

A.5.
B.2.
C.3.
D.4.
Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:Li gii
Chn C
Lượng chất độc tồn trong bình lúc đầu là: (100g: 1000) = 110 (gam).
Lượng chất độc tồn trong bình theo yêu cầu là: 0,001 gam = 1109 (gam).
Mỗi lần súc rửa với 1000 ml nước cất, vẫn còn dính bình 1 ml (0,1%) nghĩa là lượng chất độc đã
giảm đi 1000 (hay 103) lần.
Lập bảng lượng chất độc tồn đọng sau các lần súc rửa, ta có:
img1
Vậy sau 3 lần súc rửa với 1. 000 ml/ lần thì chất độc còn 110×1109<1109 (gam).

Vậy đáp án đúng là C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.