112. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Quảng Xương Thanh Hóa Lần 1 File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 9 0.153Mb

112. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Quảng Xương Thanh Hóa Lần 1 File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018 I. Nhận biết Câu 1: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là A. anilin, metylamin, lysin. B. alanin, metylamin, valin. C. glyxin, valin, metylamin. D. metylamin, lysin, etylamin.  Câu 2: Chất không sử dụng làm phân bón hóa học là A. NaNO2. B. NH4H2PO4. C. KNO3. D. BaSO4. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. glysin. B. andehit axetic. C. metylamin. D. axit axetic. Câu 4: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. dung dịch Na2CO3. Câu 5: Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. NaHCO3. B. (NH4)2SO4. C. AlCl3. D. Na2CO3. Câu 6: Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. Na3PO4. D. HCl. Câu 7: Trong công nghiệp, hai kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là A. Al và Fe. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Na và Al. Câu 8: Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ olon. B. tơ nilon-6,6. C. tơ axetat. D. tơ tằm. Câu 9: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaHCO3 và NaOH. B. AlCl3 và NH3. C. MgCl2 và H2SO4. D. Fe(NO3)2 và HNO3. Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH < 7? A. NH2CH2COOH. B. CH3NH2. C. NH2CH2COONa. D. CH3COOH. II. Thông hiểu Câu 11: Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là A. dung dịch HCl loãng. B. dung dịch HCl đặc. C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch HNO3 đặc. Câu 13: Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 14: Phát biểu không đúng là A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. B. Đồng phân của glucozơ là fructozơ. C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) tinh bột cũng như xenlulozơ đều thu được glucozơ. D. Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ (xúc tác, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 15: Số hợp chất có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng ít tan trong nước là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là A. FeCl3 và HCl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. FeCl2 và HCl. Câu 17: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 18: Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)2 và Al(OH)3. C. Fe(OH)3 và Al(OH)3. D. Fe(OH)3. Câu 19: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Phản ứng với dung dịch iot. Câu 20: Chất hữu cơ X có số công thức phân tử C3H9O2N vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch PVC là 9500 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và PVC nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam x thì cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)? A. 9,968. B. 8,624. C. 8,520. D. 9,744. Câu 23: Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là A. 30%. B. 20%. C. 50%. D. 40%. III. Vận dụng – Vận dụng cao Câu 24: Cho các nhận xét sau: (1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa. (3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au. (4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh. (5) Để phân biệt Al và Al2O3 ta có thể dùng dung dịch NaOH. Số nhận xét không đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 25: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 x (mol/lít) và KHCO3 y (mol/lít). Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X thì bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch X, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 1,0 và 1,0. B. 1,5 và 1,0. C. 1,5 và 1,5. D. 1,0 và 1,5. Câu 26: Thủy phân 24,48 gam hỗn hợp X, gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y. Trung hòa axit trong Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào và đun