113. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Chuyên Quốc Học Huế TT Huế File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 9 0.138Mb

113. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Chuyên Quốc Học Huế TT Huế File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề thi thử THPT Chuyên Quốc Học Huế - TT Huế - Năm 2018 I. Nhận biết Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo? A. C15H31COOCH3. B. CH3COOCH2C6H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 2: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là: A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 3: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. NH3 và HCl. B. CO2 và O2. C. H2S và N2. D. SO2 và NO2. Câu 4: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là: A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 5: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là: A. amoniac. B. kali hiđroxit. C. anilin. D. lysin. Câu 6: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là: A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 7: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học là: A. Hg. B. W. C. Os. D. Cr. Câu 8: Chất không bị nhiệt phân hủy là A. KHCO3. B. KMnO4. C. Na2CO3. D. Cu(NO3)2. Câu 9: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. axit glutamic. Câu 10: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ag. B. Cu. C. Na. D. Fe. II. Thông hiểu Câu 11: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (1); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. II, III và IV. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III. Câu 12: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 13: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, số chất tác dụng được với Na là: A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 14: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là: A. 3,36. B. 1,68. C. 2,24. D. 4,48. Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)2 va Cu(OH)2. C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit đó là: A. CuO. B. Al2O3. C. MgO. D. Fe2O3. Câu 17: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là: A. nilon-6,6; nilon-6; amilozơ. B. polistiren; amilopectin; poliacrilonitrin. C. tơ visco; tơ axetat; polietilen. D. xenlulozơ; poli(vinyl clorua); nilon-7. Câu 18: Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm: A. Cu, Al2O3, MgO. B. Cu, Mg. C. Cu, Mg, Al2O3. D. Cu, MgO. Câu 19: Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24,00 gam CH3COOH (to, xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là A. 22,00 gam. B. 23,76 gam. C. 26,40 gam. D. 21,12 gam. Câu 20: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC3H7. B. HCOOC3H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. III. Vận dụng – Vận dụng cao Câu 21: Có các phát biểu sau: (1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,... (3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit. (4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl. (5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 23: Khi cho các chất Al, FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3 phản ứng với nhau từng đôi một thì số chất khí có thể thu được là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng. (3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Cho các phát biểu: (a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 26: Cho các chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 27: Cho các chất: A