14. thpt nguyen van troi tay ninh mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet

WORD 37 0.188Mb

14. thpt nguyen van troi tay ninh mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 – 2017Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) Câu 1: Phần đất liền lục địa nhằm trong hệ tọa độ địa lí: A. 23020’B-8°30’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ. B. 23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°20’Đ. C. 23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ D. 23°23’B - 8°30’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ Câu 2: Nhìn vào Atlat trang 4, 5. Cho biết Việt Nam có đường biên giới cả trên đất liền và trên biển với quốc gia nào? A. Trung Quốc, Lào, Campuchia B. Trung Quốc, Campuchia C. Lào, Campuchia, Mianma D. Lào, Campuchia Câu 3: Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây? A. Á và TBD B. Á và Ấn độ Dương C. Á-Âu, TBD D. Á-Âu và TBD Câu 4: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới là do vị trí: A. Nằm ở bán cầu Đông. B. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. C. Nằm trong vùng nội chí tuyến. D. Nằm ở bán cầu Bắc. Câu 5: Nhìn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, 5. Cho biết cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt -Lào: A. Lao Bảo B. VĩnhXương C. Lào Cai D. Mộc Bài Câu 6: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tố, môi trường nhập cư,...là vùng: A. Vùng đặc quỵền về kinh tế B. Thềm lục địa C. Lãnh hải D. Tiếp giáp lãnh hải Câu 7: Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi: A. Nam Trường Sơn. B. Vùng núi Đông Bắc. C. Vùng núi Tây Bắc. D. Bắc Trường Sơn. Câu 8: Hiện nay rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do: A. Chiến tranh B. Khai thác lấy gỗ C. Phá để nuôi tôm. D. Lấy đất để trồng lúa. Câu 9: Nhìn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9. Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc nước ta là: A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thồi từ nửa cầu Nam lên. B. Hoạt động của gió mùa Tây Nam thổi từ nửa cầu Nam và của dải hội tụ nhiệt đới. C. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. D. Hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát vịnh Tây Ben gan và dải hội tụ nhiệt đới. Câu 10: Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình hiện tại của nước ta là: A. Xâm thực - bồi tụ. B. Bồi tụ C. Xâm thực. D. Bồi tụ - xâm thực. Câu 11: Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do: A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. C. Trong năm có hai mùa mưa, khô đắp đổi nhau. D. Diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. Câu 12: Nguyên nhân nào làm cho đất đai ở nước ta dễ bị suy thoái? A. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp. B. Khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi. C. Mưa theo mùa, xói mòn nhiều dịa hình nhiều đồi nul. D. Địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa. Câu 13: Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là: A. Cận xích đạo gió mùa. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa chân núi? A. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trang bình trên 25°C. B. Độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô đến ẩm ướt. C. Tổng nhiệt độ năm trên 7500°C. D. Rừng kém phát triển, đon giản về thành phần loài. Câu 15: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất đai của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là? A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô B. Thời tiết không ổn định C. Bão, lũ, trượt lở đất D. Hạn hán, bão, lũ Câu 16: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta là: A. Ô nhiễm môi trường. B. Chiến tranh tàn phá các khu rừng, các hệ sinh thái. C. Sự biến đổi thất thường của khí hậu Trái Đất gây ra nhiều thiên tai. D. Săn bắn, buôn bán trái phép các động vật hoang dã. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho đồng bằng sông Cửu Long chịu ngập lụt là: A. Mưa lớn kết hợp triều cường. B. Địa hình đồng bằng thấp và có đê sông, đê biển. C. Xung quanh các mặt thấp có đê bao bọc. D. Mật độ xây dựng cao. Câu 18: Cho bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta từ năm 1995-2005 (%): Năm 1995 1999 2003 2005 Tỉ lệ tăng dân số(%) 1,65 1,51 1,47 1,31 Nhận xét rút ra từ bảng trên là tốc độ gia tăng dân số ở nước ta: A. Không lớn. B. Khá ổn định. C. Ngày càng giảm. D. Tăng giảm không đều. Câu 19: Biểu hiện rõ rệt về sức ép của gia tăng dân số nhanh đến chất lượng cuộc sống là làm: A. Giảm GDP bình quân đầu người. B. Cạn kiệt tài nguyên. C. Ô nhiễm môi trường. D. Giảm tốc độ phát triển kinh tế. Câu 20: Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thể hiện ở chỗ: A. Dân số nông thôn giảm, dân số thành thị không đổi. B. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi. C. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm. D. Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng. Câu 21: Người Việt ở nước ngoài sinh sống nhiều nhất ở: A. Đông Á B. Ôx