24 Công Thức Giải Nhanh Hóa Học Thầy Lê Đăng Khương

PDF 18 0.949Mb

24 Công Thức Giải Nhanh Hóa Học Thầy Lê Đăng Khương là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA HỌC http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 1 (Thầy Lê Đăng Khương sưu tầm) 1. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2 Ví dụ: Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 là 22-2 = 1 2. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N Ví dụ: Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử a. C2H7N là 22-1 = 1 b. C3H9N là 23-1 = 4 3. Công thức tính số trieste (triglixerit) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo : Ví dụ: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với hai axit béo là axit panmitic và axit stearic (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste? Số trieste = 22 (2 1) 2  = 6 4. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: Ví dụ: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin? Số đipeptit = 22 = 4 Số tripeptit = 23 = 8 5. Công thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. Ví dụ: Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m? ( Mglyxin = 75 ) Số đồng phân CnH2nO2 = 2n- 2 (1 < n < 5 ) Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1 ( n < 5 ) Số trieste = Số n peptitmax = xn mA = MA. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA HỌC http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 2 m = 75. 0,5 0,3 1  = 15 gam 6. Công thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. Ví dụ: Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m? ( Malanin = 89 ) mA = 89 . 0,575 0,375 1  = 17,8 gam 7. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 Ví dụ: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 8. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 Ví dụ: Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 19,6 gam 9. Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * 2 4 2 2H SO SO S H S n 2n 4n 5n   10. Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí : NO2 , NO, N2O, N2 , NH4NO3 mA = MA. mMuối clorua = mKL + 71. mMuối sunfat = mKL + 96. mMuối sunfát = mKL + .( 2 + 6 nS + 8 ) = mKL +96.( + 3 nS + 4 ) mMuối Nitrat = mKL + 62. LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA HỌC http://dodaho.com/ http://ledangkhuong.com/ 3 * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * 3 2 2 2 4 3HNO NO NO N O N NH NO n 2n 4n 10n 12n 10n     11. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2 và H2O 12. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O 13. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO2 và H2O 14. Công thức tính số mol oxi trong oxit khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O 15. Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O 16. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O 17. Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H2 mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. nO (Oxit) = = nH (Axit) Oxit + dd H2SO4 loãng → Muối sunfat + H2O mMuối sunfat = mOxit + Oxit + dd HCl → Muối clorua + H2O mMuối clorua = mOxit + 55 = mOxit + 27,5 nHCl mKL = moxit – mO (Oxit) nO (Oxit) = nCO = LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH HÓA HỌC