Chinh phục điểm 7 8 9 sóng cơ

WORD 92 3.049Mb

Chinh phục điểm 7 8 9 sóng cơ là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

chủ đề CHINH PHỤC ĐIỂM 7 – 8 – 9 SÓNG CƠ Câu 1:(Chuyên KHTN) Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hết nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d (m) có mức cường độ âm là . Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho m và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cân đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa? A. 35 B. 33 C. 25 D. 15 Ta có, Dễ thấy rằng để là lớn nhất thì mTừ đây ta tính được khoảng cách từ nguồn âm O đến điểm M: cmMức cường độ âm tại A do hai nguồn âm công suất P gây ra Mức cường độ âm tại M do n nguồn âm công suất P gây ra Biến đổi toán học ta có: Vậy cần phải đặt thêm 33 nguồn âm khác nữa  Đáp án B Bình luận: Bài toán này ta sẽ gặp khó khan về mặc toán học trong việc giải quyết điều kiện cực trị của góc , ngoài cách sử dụng công thức lượng giác tan ta cũng thế sử dụng định lý sin trong tam giác để giải quyết bước này Áp dụng định lý sin trong tam giác ta có Sử dụng bất đẳng thức Bunyakosvky Dấu bằng xảy ra khi Câu 2:(Chuyên KHTN) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn S1 và S2 có phương trình lần lượt là mm, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2. Hai điểm A, B nằm trên S1S2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t gia tốc của điểm A là 12 cm/s2 thì gia tốc dao động tại điểm B có giá trị? A. cm/s2 B. cm/s2 C. cm/s2 D. cm/s2 Bước sóng của sóng cm Ý tưởng: ta có thể xem hiện tượng giao thoa sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn tương tự như hiện tượng sóng dừng trên dây. Hai nguồn này cùng pha nên khi xảy ra giao thoa thì I sẽ là một cực đại giao thoa, đóng vai trò là một bụng Từ hình vẽ ta thấy A và B nằm trên hai “bó sóng” khác nhau nên gia tốc phải ngược dấu Ta cócm/s2Đáp án C Câu 3:(Chuyên KHTN) Tại vị trí O trên mặt đất, người ta đặt một nguồn phát âm với công suất không đổi. Một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M đến N . Mức cường độ âm của âm phát ra từ O do máy thu được trong quá trình chuyển động tăng từ 45 dB đến 50 dB rồi lại giảm về 40 dB . Các phương OM và ON hợp với nhau một góc vào khoảng A. B. C. D. Trong quá trình di chuyển của thiết bị xác đị mức cường độ âm, thiết bị này đo được giá trị lớn nhất tại H là 50 dB Ta có Mặc khác và Từ đây ta tính đượcĐáp án A Câu 4:(Chuyên KHTN ) Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với cùng biên độ 2 mm và giữa hai điểm dao động có cùng biên độ 3 mm đều bằng 10 cm . Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 27 cm B. 36 cm C. 33 cm D. 30 cm Biên độ dao động của một phần từ dây cách nút một gần nhất một khoảng d được xác định bởi biểu thức hay Hai điểm dao động với biên độ 2 mm gần nhau nhất phải đối xứng qua nút Hai điểm dao động với biên độ 3 mm gần nhau nhất phải đối xứng qua bụng Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là  Đáp án A Câu 5:(Chuyên KHTN) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại ? A. 20 B. 18 C. 16 D. 14 Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động cực đại cách nhau mm Xét tỉ số Từ hình vẽ ta thấy số cực đại trên đường tròn làĐáp án C Câu 6:(Chuyên KHTN) Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm, sóng truyền từ M đến N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ mm và đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc sóng tại N ở thời điểm là A. 16π cm/s B. cm/s C. mm/s D. cm/s Bước sóng của sóng cm Độ lệch pha dao động giữa hai điểm M và N Phương pháp đường tròn Thời điểm ứng với góc lùi Từ hình vẽ ta tính đượccm/sĐáp án B Câu 7:(Chuyên KHTN) Một nguồn điểm S đặt trong không khí tại O phát sóng âm với công suất không đổi, truyền đều theo mọi hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng từ O và vuông góc với nhau. Biết mức cường độ âm tại A bằng 30 dB. Đặt thêm 63 nguồn âm giống S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm mà máy thu được lớn nhất là 50 dB. Mức cường độ âm tại B khi chỉ có một nguồn âm có giá trị là A. 15,5 dB B. 25,5 dB C. 27,5 dB D. 17,5 dB Gọi H là điểm trên AB mà tại đó mức cường độ âm là lớn nhất. Điều này chỉ đúng khi Ta có Hệ thức lượng trong tam giác vuôngTa tính được Đáp án C Câu 8:(Chuyên KHTN) Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định được kích thích dao động với tần số không đổ