Chương 2 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 Chủ đề 10 chuyển động của vật bị ném

WORD 37 0.397Mb

Chương 2 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 Chủ đề 10 chuyển động của vật bị ném là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHUYÊN ĐỀ 10. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM A. PHẦN LÍ THUYẾT 1. Nêu các kết quả chính về chuyển động của vật bị ném xiên. Hướng dẫn Xét vật M bị ném xiên từ một điểm O tại mặt đất theo phương hợp với phương ngang một góc a, với vận tốc ban đầu . Bỏ qua sức cản giữa không khí, Chọn hệ tọa độ xOy có gốc tại O, trục hoành Ox hướng theo phương ngang, trục tung Oy hướng theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên như hình 47. Phân tích chuyển động của M làm hai thành phần theo phương Ox và Oy tức khảo sát chuyển động của và tương ứng theo Ox và Oy sau đó suy ra chuyển động thật của M. Ta thu được các kết quả sau: * Phương trình quỹ đạo: . * Tầm bay cao: .* Thời gian chuyển động: . * Tầm bay xa: . 2. Nêu các kết quả chính về chuyển động của vật ném ngang từ độ cao h. Hướng dẫn Xét vật M bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu từ một điểm O ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn hệ tọa độ xOy như hình 48. Phân tích chuyển động của M làm hai thành phần theo phương Ox và Oy tức khảo sát chuyển động của Mx và My sau đó suy ra chuyển động thật của M. Ta thu được các kết quả sau: * Phương trình quỹ đạo: . * Vận tốc của vật tại thời điểm t:.Góc lệch 0 của vectơ vận tốc: . * Thời gian chuyển động: . * Tầm xa (L) tính theo phương ngang: B. PHẦN BÀI TẬP 1. Một vật được ném xiên với vận tốc nghiêng góc a theo phương ngang. a) Hãy tính α để có tầm xa nhất. b) Chứng tỏ rằng tầm xa đạt được như nhau với các góc nghiêng là α và . 2. Một hòn bi được ném từ mặt đất, xiên với góc nghiêng 30° so với phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. Tim: a) Độ cao cực đại của vật. b) Tầm bay xa. c) Độ lớn và hướng của vectơ vận tốc lúc bi chạm đất. 3. Một quả bóng được ném về phía bức tường với vận tốc 25m/s và với góc 45° so với phương ngang. Tường cách nơi ném bóng 22m. a) Quả bóng bay bao lâu trươc khi đập vào tường. b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn hay thấp hơn điểm ném bao nhiêu? c) Quả bóng có đi qua điểm cao nhất trước khi chạm tường hay không? 4. Hai vật được ném đồng thời từ mặt đất với các vận tốc ban đầu và , các góc ném và . Xét hai trường hợp (hình 49a và b): a) .b) . Hỏi trong mỗi trường hợp thì: - Vật nào chạm đất xa hơn? - Vật nào chạm đất sớm hơn? 5. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 50m. a) Viết phương trình quỹ đạo của vật. b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang). c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cán của không khí và lấy . 6. Một vật được ném ngang từ độ cao 75m. Sau khi chuyển động được 2 giây, vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 45°. a) Tính vận tốc đầu của vật. b) Thời gian chuyển động của vật. c) Tầm bay xa của vật. Lấy . 7. Một vật được ném lên thẳng đứng. Biết rằng vật lên cao được 20m thì rơi xuống. Tính: a) Vận tốc đầu . b) Vận tốc của vật ở độ cao 8m. c) Thời gian vật chuyển động cho đến lúc trở về vị trí đầu. C. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ TOC \o "1-5" \h \z 1. a) Từ công thức tính tầm xa: ta thấy lớn nhất khi đạt giá trị lớn nhất, tức là . b) Ta có biểu thức tầm xa ứng với mỗi góc nghiêng là: và , vì nên . 2. a) Độ cao cực đại: . b) Tầm bay xa: . c) Thời gian chuyển động: Ta có ; . Độ lớn của vận tốc .. Góc hợp bởi hướng của vectơ vận tốc với phương ngang xác định bởi: 3. a) Vận tốc phương ngang: . Khi chạm tường thì X = 22m. Ta có . b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném: . Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m. c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất: Nhận xét: tức là khi bóng đập vào tường, nó chưa đi qua điểm cao nhất. 4. a) Trường hợp . Vì các góc ném đều là góc nhọn nên * So với thời gian chuyển động: Từ công thức ta thấy: Vật 1: Vật 2: . Theo kết quả (*) thì rõ ràng tức là vật 2 chạm đất trước vật 1. * So sánh tầm xa: Tầm xa: Vật 1: ; Vật 2: . Vì và . Tức vật 1 chạm đất xa hơn. b) Trường hợp ; Vì các góc ném đều là góc nhọn nên . (**) * So sánh thời gian chuyển động: Từ công thức ta thấy: Vật 1: ; Vật 2: . Vì nên . Tức hai vật chạm đất cùng một lúc. * So sanh tầm xa: Tầm xa: Vật 1: , Vật 2: . Vì theo (**): và nên . Tức vật 1 chạm đất xa hơn. 5. a) Phương trình quỹ đạo: Thay số: hay . b) Thời gian vật chạm đất: Tầm xa: c) Vận tốc khi chạm đất: Ta có: Thay số: . 6. a) Vận tốc ban đầu của vật Tại thời điểm t = 2s; . Mặt khác ta biết rằng: . b) Thời gian chuyển động c) Tầm bay xa: 7. a) Phương trình vận tốc của vật: Dùng công thức với và a = -g ta được: b) Tại độ cao 10m vật có thể đi lên hoặc đi xuống. Độ lớn vận tốc trong hai trường hợp là như nhau. Từ công thức c) Thời gian vận chuyển động từ lúc ném đến lúc trở về vị trí ban đầu bằng 2 lần thời gian vật chuyển động lên đến điểm cao nhất: PAGE http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất 5