Công thức tính nhanh trắc nhiệm môn sinh và bài tập hướng dẫn đi kèm(lưu hành nội bộ)

PDF 25 1.616Mb

Công thức tính nhanh trắc nhiệm môn sinh và bài tập hướng dẫn đi kèm(lưu hành nội bộ) là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tài liệu (2013-2016)Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐH – CĐ LƯU HÀNH NỘI BỘ CÁC CÔNG THỨC SINH HỌC 12 HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNG BÀI 1: GEN- MÃ DI TRUYỀN-VÀ QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI ADN DẠNG 1: TÍNH SỐ NU CỦA ADN ( HOẶC CỦA GEN ) 1)Đối với mỗi mạch: Trong AND, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. Mạch 1: A1 T1 G1 X1 Mạch 2: T2 A2 X2 G2 2)Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở 2 mạch. +Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có: +Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có: 1 1 A 1 = T 2 ; T 1 = A 2 ; G 1 = X 2 ; X 1 = G 2 A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 %A + %G = 50% = N/2 %A 1 + %A 2 = %T 1 + %T 2 = %A = %T 2 %G 1 + %G 2 = %X 1 + % X 2 = %G = %X 2 2 N = 20 x số chu kì xoắn N = khối lượng phân tử AND 300 Tài liệu (2013-2016)Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI  Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 . DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1)Số liên kết Hidro:  A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.  G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro. 2)Số liên kết cộng hóa trị:  Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết. Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2  Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4. Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG 1)Qua 1 đợt nhân đôi: 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:  Tổng số AND tạo thành:  Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:  Số nu tự do cần dùng: 2 2 H = 2A + 3G Atd = Ttd = A = T Gtd = Xtd = G = X ∑ AND tạo thành = 2x ∑ AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2 A td = T td = A( 2x – 1 ) G td = X td = G( 2x – 1 ) N td = N( 2x – 1 ) L = N x 3,4 A0 2 1 micromet (µm) = 104 A0. 1 micromet = 106nanomet (nm). 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . N – 2 + N = 2N – 2 . Tài liệu (2013-2016)Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ 1)Qua 1 đợt tự nhân đôi: 2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi: DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO DẠNG 7: TÍNH SỐ CÁCH MÃ HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT A AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau : 1) Glixêrin : Gly 2) Alanin : Ala 3) Valin : Val 4 ) Lơxin : Leu 5) Izolơxin : Ile 6 ) Xerin : Ser 7 ) Treonin : Thr 8 ) Xistein : Cys 9) Metionin : Met 10) A. aspartic : Asp 11)Asparagin : Asn 12) A glutamic : Glu 13) Glutamin :Gln 14) Arginin : Arg 15) Lizin : Lys 16) Phenilalanin :Phe 17) Tirozin: Tyr 18) Histidin : His 19) Triptofan : Trp 20) Prôlin : pro Bảng bộ ba mật mã U X A G U U U U U U X phe U U A U U G Leu U X U U X X U X A Ser U X G U A U Tyr U A X U A A ** U A G ** U G U U G X Cys U G A ** U G G Trp U X A G X X U U X U X Leu X U A X U G X X U X X X Pro X X A X X G X A U His X A X X A A X A G Gln X G U X G X X G A Arg X G G U X A G A A U A A U X He A U A A U G * Met A X U A X X Thr A X A A X G A A U Asn A A X A A A A A G Lys A G U A G X Ser A G A A G G Arg U X A G G G U U G U X Val G U A G U G * Val G X U G X X G X A Ala G X G G A U G A X Asp G A A G A G Glu G G U G G X G G A Gli G G G U X A G 3 3 H phá vỡ = H ADN H hình thành = 2 x H ADN HT hình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H H bị phá vỡ = H( 2x – 1 ) HT hình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 ) TG tự sao = N Tốc độ tự sao TG tự sao = d t N 2 d t là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu . Tài liệu (2013-2016)Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải Kí hiệu : * mã mở đầu ; ** mã kết thúc + Cách sắp xếp aa trong mạch Polipeptit + Cách mã hóa dãy aa: - Ví dụ: Có trình tự aa như sau: Alanin-lizin-Xistein-Lizin * Số cách sắp xếp aa: P=4!/1!.2!.1!=12 cách * Số cách mã hóa: Alanin có 4 bộ ba mã hóa, Lizin và Xistein mỗi loại có 2 bộ ba mã hóa A=4.22.2=32 cách DẠNG 8: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC BỘ BA. VD1 Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1 Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G : A. 5,4% B. 6,4% C. 9,6% D. 12,8% Giải: A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10