Để thi thử Bộ 8 điểm Vật Lý De 02

PDF 34 0.543Mb

Để thi thử Bộ 8 điểm Vật Lý De 02 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Khóa học PEN-I N3:Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn ĐỀ LUYỆN THI PEN-I 2017 [Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc] Trang 1/6 Thầy ĐỖ NGỌC HÀ ĐỀ MỤC TIÊU 8 ĐIỂM SỐ 02 CHUẨN BỊ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút. Họ, tên học sinh: .......................................................................... Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2; số NA = 6,02.10 23 nguyên tử/mol. Câu 1: Cho khối lượng của hạt nhân 3 1 T ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 1 T là A. 8,01 eV/nuclôn. B. 2,67 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 6,71 eV/nuclôn. Câu 2: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo 2 dao động điều hoà với chu kì A. T 2 B. 2T . C. 2T. D. T 2 . Câu 3: Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức A. 0 I I 2  B. 0I 2I . C. 0I I 2 . D. 0 I I 2  . Câu 4: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10−6sin(2000t + 2  ) (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A.  i 6cos 2000t mA 2        . B.  i 6cos 2000t mA 2        . C.  i 6cos 2000t A 2        . D.  i 6cos 2000t A 2        . Câu 5: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình 1 x 3cos t 3         (cm) và 2 2 x 4cos t 3         (cm). Biên độ dao động của vật là A. 5 cm. B. 1 cm. C. 3 cm. D. 7 cm. Câu 6: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là A. ω2LC −1 = 0. B. ω2LCR – 1 = 0. C. ωLC − 1= 0. D. ω2LC – R = 0. Câu 7: Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50 Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. Khóa học PEN-I N3:Thầy Đỗ Ngọc Hà - Viện Vật Lí & Hocmai.vn ĐỀ LUYỆN THI PEN-I 2017 [Facebook: https://www.facebook.com/ha.dongoc] Trang 2/6 Câu 8: Đặt điện áp u 200 2 cos 100 t 3         (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1  H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là A.  i 2 2 cos 100 t A 3         B.  i 2cos 100 t A 3         . C.  i 2cos 100 t A 6         . D.  i 2 2 cos 100 t A 6         . Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (V)vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 H và tụ điện có điện dung 410  F. Để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng A. 150  . B. 100  . C. 75  . D. 50  . Câu 10: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. Câu 11: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức ϕ = Φ0cosωt (với Φ0 và ω không đổi) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos (ωt + φ). Giá trị của φ là A. 0. B. 2   . C. π. D. 2  . Câu 12: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T, ban đầu có N0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T số hạt nhân của chất phóng xạ này đã bị phân rã là A. 0,750N0. B. 0,250N0. C. 0,125N0. D. 0,875N0. Câu 13: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 600 nm. Tần số của ánh sáng này là A. 2.1014 Hz. B. 5.1011 Hz. C. 5.1014 Hz. D. 2.1011 Hz. Câu 14: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là A. n1, n2, n3, n4. B. n4, n2, n3, n1. C. n4, n3, n1, n2. D. n1, n4, n2, n3. Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A