Đề thi thử THPTQG môn Toán Chu Văn An Hà Nội lần 2

PDF 9 0.412Mb

Đề thi thử THPTQG môn Toán Chu Văn An Hà Nội lần 2 là tài liệu môn Toán trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 1/6 – Mã đề 001 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 12 LẦN THỨ 2 – NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Trong không gian ,Oxyz tìm phương trình tham số của trục ?Oz A. . x t y t z t      . B. 0 0. x t y z      . C. 0 0. x y t z      . D. 0 0 . x y z t      . Câu 2: Hàm số 3 23y x x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? A.  1;1 . B.  ;1 . C.  0;2 . D.  2; . Câu 3: Tính giá trị của biểu thức 2 1log ,aA a  với 0a  và 1.a  A. 2.A   B. 1 2 A    C. 2.A  D. 1 2 A   Câu 4: Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3 2 1 xy x     A. 1.x   B. 1.x  C. 3.y  D. 2.y  Câu 5: Trong không gian ,Oxyz cho mặt phẳng   : 3 0.P x y   Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  ?P A.  3; 3;0 .a    B.  1; 1;3 .a    C.  1;1;0 .a    D.  1; 1;0 .a    Câu 6: Cho hai hàm số  1y f x và  2y f x liên tục trên đoạn  ;a b và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng ,x a x b  . Thể tích V của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox được tính bởi công thức nào sau đây? A.     2 21 2 d . b a V f x f x x  B.     1 2 d . b a V f x f x x  C.     2 21 2 d . b a V f x f x x  D.      2 1 2 d . b a V f x f x x  Câu 7: Cho hàm số  y f x liên tục trên đoạn  2;3 , có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0. B. Hàm số đạt cực đại tại điểm 1.x  C. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm 1.x  D. Giá trị cực đại của hàm số là 5. Mã đề 001 TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 2/6 – Mã đề 001 Câu 8: Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được cho trong các phương án A, B, C, D; hỏi đó là hàm nào ?. A. 2 1 1 xy x     B. 2 1 1 xy x      C. 2 1 1 xy x      D. 2 1 1 xy x     Câu 9: Cho số phức 3 .z i  Tìm phần thực của .z A. 3. B. 0. C. 3. D. không có. Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số   cos3 .f x x A. 1cos3 d sin 3 . 3 x x x C  B. cos3 d sin 3 .x x x C  C. cos3 d 3sin 3 .x x x C  D. 1cos3 d sin 3 . 3 x x x C   Câu 11: Gọi  C là đồ thị của hàm số logy x . Tìm khẳng định đúng ? A. Đồ thị  C có tiệm cận đứng. B. Đồ thị  C có tiệm cận ngang. C. Đồ thị  C cắt trục tung. D. Đồ thị  C không cắt trục hoành. Câu 12: Trong không gian ,Oxyz điểm nào sau đây thuộc trục ?Oy A.  0;0;3 .M B.  0; 2;0 .M  C.  1;0;2 .M  D.  1;0;0 .M Câu 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm (1;4;2), ( 1;2;4)A B  và đường thẳng 1 2: 1 1 2 x y z      . Tìm toạ độ điểm M thuộc  sao cho 2 2 28.MA MB  A. Không có điểm M nào. B.  1; 2;0 .M  C.  1;0;4 .M  D.  2; 3; 2 .M   Câu 14: Cho số phức 2 .z i  Trên mặt phẳng tọa độ ,Oxy tìm điểm biểu diễn số phức .w iz A.  1;2 .M  B.  2; 1 .M  C.  2;1 .M D.  1;2 .M Câu 15: Tìm số giao điểm n của đồ thị hàm số 2 2 3y x x  và đường thẳng 2.y  A. 6.n  B. 8.n  C. 2.n  D. 4.n  Câu 16: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 4 2 1 x xy x    trên đoạn  0;3 . A.  0;3 min 0.y  B.  0;3 3min 7 y    C.  0;3 min 4.y   D.  0;3 min 1.y   Câu 17: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm  1; 2;3A  và đường thẳng d có phương trình 1 2 3 2 1 1 x y z       Tính đường kính của mặt cầu  S có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng .d A. 5 2. B. 10 2. C. 2 5. D. 4 5. TOÁN HỌC BẮC–TRUNG–NAM sưu tầm và biên tập Trang 3/6 – Mã đề 001 Câu 18: Hàm số siny x đạt cực đại tại điểm nào sau đây ? A. 2 x    B. .x  C. 0.x  D. 2 x   Câu 19: Gọi 1 2,z z là hai nghiệm phức của phương trình 2 2 5 0.z z   Tính 1 2 .z z A. 1 2 5.z z  B. 1 2 2 5.z z  C. 1 2 10.z z  D. 1 2 5.z z  Câu 20: Tính giới hạn  2 0 log 1 lim sinx x A x    A. .A e B. ln 2.A  C. 2log .A e D. 1.A  Câu 21: Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4.9 13.6 9.4 0.x x x   A. 2.T  B. 3.T  C. 13 4 T   D. 1 4 T   Câu 22: Cho số phức  0 .z a bi ab   Tìm phần thực của số phức 2 1w z   A.  22 2 2ab a b    B.   2 2 22 2 a b a b    C.   2 22 2 b a b   D.   2 2 22 2 a b a b    Câu 23: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng .a A. 3 3 12 a  B. 3 3 4 a  C. 3 2 a  D. 3 3 2 a  Câu 24: Cho hàm số  f x có đạo hàm   1 1 f x x    và  0 1.f  Tính  5 .f A.  5 2ln 2.f  B.  5 ln 4 1.f   C.  5 2 ln 2 1.f    D.  5 2ln 2.f   Câu 25: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số 2 4y x  và 4.y x  A. 43 6 S   B. 161 6 S   C. 1 6 S   D. 5 6 S   Câu 26: Gọi n là số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều. Tìm n .