H 11 09 Photpho TomTatBaiHocnew

PDF 6 0.260Mb

H 11 09 Photpho TomTatBaiHocnew là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

PHOTPHO TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử 1. Cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Photpho có 5 electron ngoài cùng, do đó photpho có thể có số oxi hóa: -3, 0, +3, +5. 2. Vị trí Phân nhóm VA, chu kì 3. 3. Tính chất vật lí Photpho trắng Trạng thái: chất rắn. Màu sắc: màu trắng hoặc hơi vàng như sáp. Nóng chảy: 44,1 0 C. Độc: rất độc. Tính tan: tan trong C6H6, CS2,…không tan trong nước. Cháy (bền): tự bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ > 40 0 C (kém bền). Phát sáng: phát sáng trong không khí (lân quang). Photpho đỏ Trạng thái: chất rắn. Màu sắc: màu đỏ. Nóng chảy: 500 0 - 600 0 C. Độc: không độc. Tính tan: không tan trong mọi dung môi. Cháy (bền): bốc cháy ở nhiệt độ > 250 0 C (khá bền). Phát sáng: không phát sáng. II. Tính chất hoá học P (Z=15): [Ne]3s 2 3p 3  có 5 electron lớp ngoài cùng. Khi tham gia phản ứng, số oxi hóa photpho có thể tăng từ 0 đến +3, +5 có thể giảm từ 0 đến -3  Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ. 1. Tính oxi hóa 0 P + 3e -3 P Ví dụ: Na + P Na P    0 0 1 3 33 2. Tính khử a. Với oxi  0 0 0 +3 -2 t 22 thieáu 3P + O P O (điphotpho trioxit)  0 2 du 2 54P + 5O 2P O (điphotpho pentaoxit) b. Với clo  0 0 0 +3 -1 t 2 thieáu 32P + 3Cl 2PCl (photpho triclorua)  0 0 0 +5 -1 t 2 dö 52 P+ 5 Cl 2PCl (photpho pentaclorua) c. Với chất oxi hoá mạnh  0 0 +5 +5 +4 t 4 3 3 2 2 P + 5HNO H PO + 5 NO + H O Kim loại có tính khử mạnh III. Ứng dụng Sản xuất axit photphoric. Sản xuất bom cháy, bom khói. Sản xuất thuốc trừ sâu. Sản xuất diêm. Cấu tạo của diêm: Đầu que diêm: gồm chất oxi hóa (như KClO3,…), chất khử (như lưu huỳnh,...) và keo dính. Vỏ bao diêm: bột photpho đỏ, bột thủy tinh và keo. Khi quẹt que diêm vào vỏ, những hạt nhỏ photpho tác dụng chất oxi hóa làm cháy thuốc đầu diêm rồi que diêm bốc cháy theo 6P + 5KClO 3  5KCl + 3P2O5 + Q IV. Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, photpho tồn tại ở dạng hợp chất: Quặng photphorit: Ca 3 (PO 4 ) 2 Quặng apatit: 3Ca 3 (PO 4 ) 2.CaF2 Ngoài ra, photpho còn có trong protit thực vật, trong xương, bắp thịt, răng, tế bào não,… của người và động vật. V. Sản xuất Trong công nghiệp: Photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit) với cát và than cốc ở 1200 0 C trong lò điện. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C  0 1200 C (Loø ñieän) 2P + 3CaSiO 3 + 5CO Bài tập áp dụng 1 Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần lưu ý nào dưới đây? A. Cầm bằng tay có đeo găng tay cao su. B. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu photpho trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho photpho trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để photpho trắng ngoài không khí. Bài tập áp dụng 2 Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của photpho so với nitơ là A. Yếu hơn. B. Mạnh hơn. C. Bằng nhau. D. Không xác định. Bài tập áp dụng 3 Điều khẳng định nào dưới đây là đúng A. Photpho chỉ có tính oxi hóa. B. Photpho chỉ có tính khử. C. Photpho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Photpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu. Bài tập áp dụng 4 H3PO4Từ 6,2 gam photpho có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch 2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%) A. 0,08 lít B. 0,1 lít. C. 0,40 lít. D. 0,64 lít.