Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 9: Nhật Bản - CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Địa lý 11 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 9: Nhật Bản - CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Địa lý 11 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
B. Hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp.
C. Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới.
D. Có tới 80% lao động hoạt động trong ngànhcông nghiệp.
A. biển Nhật Bản.
B. đảo Hô – cai – đô.
C. Thái Bình Dương.
D. biển Ô – khốt.
A. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
B. dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp.
C. công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp.
D. dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp.
A. Có nguồn lao động dồi dào.
B. Hạn chế sử dụng nhiều nguyên liệu, lợi nhuận cao.
C. Không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.
D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
A. tàu biển, ô tô, sản phẩm tin học.
B. thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm tin học.
C. lương thực, năng lượng, tàu biển.
D. thực phẩm, ô tô, dược phẩm.
A. Lúa mì, dầu mỏ, quặng.
B. Sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp.
C. Lúa mì, lúa gạo, hải sản.
D. Sản phẩm nông nghiệp, vật tư nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp.
A. Không có tinh thần đoàn kết.
B. Ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.
C. Trình độ công nghệ thông tin đứng đầu thế giới.
D. Năng động nhưng không cần cù.
A.

Ở đây có khí hậu lạnh, dễ bảo quản sản phẩm.

B.

Tiện cho việc nhập nguyên liệu và trao đổi hàng hóa.

C.

Tập trung nguồn khoáng sản dồi dào, thuận tiện đi lại.

D.

Thuận lợi cho việc trao đổi sản phẩm với các nước châu Á .

A.

Hôn-su.       

B.

Kiu-xiu.

C.

Xi-cô-cư.       

D.

Hô-cai-đô.

A. Đông dân và tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
B. Tốc độ gia tăng dân số thấp nhưng đang tăng dần.
C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn.
D. Tỉ lệ trẻ em đang giảm dần.
A.

Khủng hoảng tài chính trên thế giới.

B.

Khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.

C.

Sức mua thị trường trong nước giảm.

D.

Thiên tai động đất, sóng thần sảy ra nhiều

A. Các nước ASEAN.
B. Các nước châu Phi.
C. Các nước Mĩ La tinh.
D. Các nước và lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á.
A. Ô tô Chevrolet.
B. Máy bay ARJ 21
C. Máy tính Apple.
D. Người máy Asimo.
A. Hôn-su.       
B. Kiu-xiu.
C. Xi-cô-cư.      
D. Hô-cai-đô.
A. Nhật Bản là một nước đông dân.
B. Phần lớn dân ở các đô thị ven biển.
C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số cao.
D. Tỉ lệ người già ngày càng lớn.
A. Diện tích nhỏ hẹp.
B. Nằm ở chân núi.
C. Có đất từ tro núi lửa.
D. Chủ yếu là châu thổ.
A. Lượng mưa tương đối cao.
B. Thay đổi từ bắc xuống nam.
C. Có sự khác nhau theo mùa.
D. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
A.

tận dụng tối đa sức lao động.

B.

tận dụng nguồn nguyên liệu trong nước.

C.

hàm lượng khoa học kỹ thuật cao.

D.

tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xuất khẩu.

A. Đứng vào tốp đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
B. GDP bình quân đầu ngừi cao nhất trong G7.
C. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh hàng đầu Châu Á.
D. Phát triển mạnh các ngành kĩ thuật, công nghệ cao.
A.

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu và giá trị xuất siêu và giá trị hàng xuất khẩu.

B.

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

C.

Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (FII) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

D.

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (FII).

A.  luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B.  làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C.  làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
D.   thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ