Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thực hiện các dự án trồng rừng theo kế hoạch.

B.

Duy trì, phát triển diện tích và chất lượng rừng.

C.

Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

D.

Giao đất, giao rừng cho người dân tránh tình trạng du canh du cư.

A.

Bão.        

B.

Sạt lở bờ biển.

C.

 Sóng thần.        

D.

Cát bay, cát chảy.

A.

Vùng núi Tây Bắc.

B.

Đồng bằng sông Hồng.

C.

Ven biển Bắc Trung Bộ.

D.

Ven biển Nam Trung Bộ.

A.

Phát triển thủy điện

B.

Các vụ cháy rừng.

C.

Khai thác quá mức.

D.

Mở rộng đất trồng.

A.

Địa hình bị chia cắt mạnh.        

B.

Các hiện tượng thời tiết cực đoan.

C.

Dễ xảy ra các thiên tai.        

D.

Có nguy cơ phát sinh động đất.

A.

Thú.         

B.

Chim.        

C.

Bò sát lưỡng cư.      

D.

Cá.

A.

Trình độ công nghệ trong sản xuất lạc hậu.

B.

Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.

C.

Khai thác quá mức các loại tài nguyên khoáng sản.

D.

Tăng lượng khí CO2 trong khí quyển.

A.

4 vạn di tích.

B.

Hơn 30 vườn quốc gia.

C.

Nhiều di sản văn hóa.                        

D.

Lễ hội diễn ra quanh năm.

A.

Biến đổi khí hậu.        

B.

Chiến tranh.          

C.

Khai thác quá mức.

D.

Ô nhiễm môi trường.

A.

Chiến tranh (bom đạn, chất độc hóa học).

B.

Khai thác không theo một chiến lược nhất định.

C.

Công nghệ khai thác lạc hậu.        

D.

Cả 3 câu trên đều đúng.

A.

Rừng gió mùa nửa rụng lá.

B.

Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

C.

Rrừng nhiệt đới thường xanh.

D.

Rừng cận xích đạo gió mùa.

A.

Rét hại.        

B.

Lũ quét.        

C.

Trượt lở đất.        

D.

Triều cường.

A.

Tình trạng mất cân bằng và tình trạng ô nhiễm môi trường.

B.

Tình trạng gia tăng các loại thiên tai và sự biến đổi bất thường của khí hậu.

C.

Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường ngày càng lớn.

D.

Ở nhiều nơi, nồng độ các chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

A. Tổng diện tích rừng của nước ta có xu hướng tăng trong giai đoạn 2005 – 2014.
B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ trọng lớn và tốc độ gia tăng ổn định.
C. Diện tích rừng trồng tăng liên tục, nhưng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu diện tích rừng của nước ta.
D. Độ che phủ rừng của nước ta có xu hướng tăng.
A.

Xích đạo.

B.

Nhiệt đới.

C.

Cận nhiệt đới.

D.

Ôn đới.

A.

Sông Hồng và Trung Bộ.

B.

Cửu Long và Sông Hồng.

C.

Nam Côn Sơn và Cửu Long.

D.

Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.

A.

Trên biển, bão gây sóng to.

B.

Lượng mưa trong bão thường lớn.

C.

Bão là thiên tai bất thường.  

D.

Bão thường có gió mạnh.

A.

Hậu quả của chiến tranh.         

B.

Do cháy rừng vào mùa khô.

C.

Tác động của con người.        

D.

Chính sách của nhà nước.

A.

Sóng thần.        

B.

Động đất.        

C.

Lũ lụt.        

D.

Ngập úng.

A. Phá rừng để lấy đất ở.
B. Phá rừng để khai thác gỗ củi.
C. Ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước.
D. Phá rừng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
A. Độ che phủ rừng cả nước là 20 – 30%, vùng núi thấp phải đạt 40 – 50%.
B. Độ che phủ rừng cả nước là 30 – 40%, vùng núi thấp phải đạt 50 – 60%.
C. Độ che phủ rừng cả nước là 40 – 45%, vùng núi thấp phải đạt 60 – 70%.
D. Độ che phủ rừng cả nước là 45 – 50%, vùng núi thấp phải đạt 70 – 80%.
A.

Đồng bằng sông Hồng.

B.

Bắc Trung Bộ.

C.

Duyên hải miền Trung.

D.

Đồng bằng sông Cửu Long.

A.

Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.

B.

Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

C.

Khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dưong, điều hoà hơn.

D.

Tất cả các ý trên.

A.

Mở rộng diện tích để chăn nuôi.

B.

Tập trung phát triển cây công nghiệp dài ngày.

C.

Áp dụng hình thức canh tác nông- lâm kết hợp.

D.

Tích cực trồng cây lương thực.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ