Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Philippin.

B.

Trung Quốc.

C.

Campuchia.

D.

ĐôngTimo.

A.

Khoảng vĩ độ img1 và từ khoảng kinh độ img2 đếnimg3

B.

Khoảng vĩ độ img1 và từ khoảng kinh độ img2đến img3

C.

Khoảng vĩ độ img1 và từ khoảng kinh độ img2 đến img3

D.

Khoảng vĩ độ img1và từ khoảng kinh độ img2 đến img3

A.

Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên (khoáng sản, thủy sản, lâm sản).

B.

Cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản.

C.

Thuận lợi tập trung các thành phố, các khu công nghiệp, các trung tâm thương mại.

D.

Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

A.

Quảng Ninh, Lạng Sơn.

B.

Lạng Sơn, Thái Nguyên.

C.

Quảng Ninh, Bắc Cạn.

D.

Cao Bằng , Tuyên Quang.

A.

Ở phía trong đường cơ sở.

B.

Tiếp giáp với đất liền.

C.

Ở phía ngoài đường cơ sở.

D.

Tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

A.

Bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.

B.

Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C.

Phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

D.

Rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

A.

Quảng Ninh đến Phú Quốc.

B.

Hạ Long đến Rạch Giá.

C.

Móng Cái đến Hà Tiên.

D.

Hải Phòng đến Cà Mau.

A.

Cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.

B.

Có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất cả các nguồn tài nguyên.

C.

Có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế.

D.

Cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển.

A. Từ đường cơ sở ra ngoài khơi 12 hải lý
B. Từ đường ranh giới lãnh hải ra 12 hải lý
C. Đường cơ sở đến 200 hải lý
D. Vùng nước từ bờ đến đường cơ sở.
A.

Tính từ mực nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.

B.

Cách đều bờ biển 12 hải lý.

C.

Nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.

D.

Nối các đảo ven bờ.

A.

23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ.

B.

23°23’B - 8°30’B và 102°10’Đ - 109°24’Đ

C.

23°20’B - 8°30’B và 102°10’Đ - 109°24’Đ.

D.

23°23’B - 8°30’B và 102°10’Đ - 109°20’Đ.

A.

Trung Quốc và Lào.

B.

Trung Quốc và Campuchia.

C.

Trung Quốc, Lào và Campuchia.

D.

Lào và Campuchia.

A.

Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.

B.

Vùng nước cách bờ 12 hải lí.

C.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía bên trong đường cơ sở.

D.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền ven biển.

A.

Thái Lan, Lào, Mi-an-ma.

B.

Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

C.

Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

D.

Trung Quốc, Thái Lan, Mi-an-ma.

A.

Quảng Ninh.

B.

Lạng Sơn.

C.

Cao Bằng.                                        

D.

Thái Nguyên.

A.

Vùng nội thủy được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền.

B.

Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

C.

Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

D.

Thềm lục địa có độ sâu khoảng 200m hoặc sâu hơn nữa.

A.

Móng Cái đến Hà Tiên.

B.

Lạng Sơn đến Đất Mũi.

C.

Móng Cái đến Cà Mau.

D.

Móng Cái đến Bạc Liêu.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ