Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Các đường song song cách đều đường cơ sở 12 hải lí về phía biển và đường phân định trên các vịnh với các nước hữu quan.

B.

Các đường song song cách đều đường cơ sở 200 hải lí về phía biển và đường phân chia vùng biển quốc tế.

C.

Đường bờ biển dài 3260 km, cong hình chữ S từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).

D.

Đường cơ sở ven bờ biển và đường ranh giới ngoài của vùng tiếp giáp lãnh hải.

A.

Đặc quyền kinh tế.

B.

Nội thuỷ.

C.

Tiếp giáp lãnh hải.

D.

Lãnh hải

A.

Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.

B.

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.

C.

Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.

D.

Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.

A.

Nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng.

B.

Nằm ở khu vực đặc biệt quan trọng về chính trị và quân sự.

C.

Nằm ở khu vực kinh tế năng động nhất thế giới.

D.

Nằm nới ở tiếp giáp giữa lục địa và đại dương.

A.

Trung Quốc, Lào, Campuchia.

B.

Trung Quốc, Campuchia.

C.

Lào, Campuchia, Mianma.

D.

Lào, Campuchia.

A.

Thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

B.

Tiếp giáp với đất liền, ở ven biển.

C.

Tiếp giáp với đất liền, rộng 12 hải lý.

D.

Tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

A.

Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới.

B.

Vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng của thế giới.

C.

Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ.

D.

Vị trí nằm trên đường di lưu của các loài sinh vật.

A.

Xã Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên.

B.

Xã Apachải – Mường Tè – Lai Châu.

C.

Xã Apachải – Mường Tè – Điện Biên.

D.

xã Sín Thầu – Mường Tè – Lai Châu.

A.

Nội thủy.

B.

Vùng tiếp giáp lãnh hải.

C.

Thềm lục địa.

D.

Lãnh hải.

A.

Đặc quyền kinh tế.

B.

Nội thủy.              

C.

Tiếp giáp lãnh hải.

D.

Lãnh hải.

A.

Xômali.

B.

Ibêrich.

C.

Đông Dương.

D.

Arap.

A.

Lãnh hải.

B.

Tiếp giáp lãnh hải.

C.

Đặc quyền kinh tế.

D.

Thềm lục địa.

A. khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương.
C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.
D. có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt.
A.

Nằm trong múi giờ số 8.

B.

Ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dương.

C.

Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió Mậu Dịch.

D.

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

A.

Làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.

B.

Làm dịu bót thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

C.

Khí hậu nước ta mang nhiều tính chất của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.

D.

Tất cả các ý trên.

A.

Nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.

B.

Có chiều rộng 12 hải lí.

C.

Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.

D.

Nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ