Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 11

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 11  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Sự phân mùa khí hậu.

B.

Tính thất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp.

C.

Tính mùa vụ của sản xuất.

D.

Lượng mưa theo mùa.

A.

Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.

B.

Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.

C.

Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi độ cao đạt trên 2000m.

D.

Các dãy núi chạy theo hướng chính là tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.

A.

Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan.

B.

Quá trình phong hóa mạnh.

C.

Có sự tích tụ oxit sắt (Fe203).

D.

Có sự tích tụ oxit nhôm (A1203).

A.

Gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng đất đỏ bazan.

B.

Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

C.

Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông.

D.

Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.

A.

Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình.

B.

Sông Tiền, sông Hậu và hệ thống sông Đồng Nai.

C.

Hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Kì Cùng - Bằng Giang.

D.

Hệ thống sông Mã và hệ thống sông Thái Bình.

A. Có nhiều khoáng sản
B. Có nhiều đồng cỏ
C. Có khí hậu mát mẻ
D. Có nguồn thủy năng dồi dào
A.

Khoa học.

B.

Lao động.         

C.

Đất đai, biển.

D.

Vị trí địa lí.

A.

Là một biển rộng, có diện tích gần 3,5 triệu km2.

B.

Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

C.

Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

D.

Có vị trí địa chính trị quan trọng của thế giới.

A.

Gây ra thời tiết lạnh khô ở nước ta.

B.

Thổi xen kẽ với gió mùa.

C.

Gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ.

D.

Gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng Bắc Bộ.

A.

Đất nước nhiều đồi núi.

B.

Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nóng ấm.

C.

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.

D.

Nước ta thuộc khui vực gió mùa châu Á.

A.

900 – 1000m.

B.

1600 – 1700m.

C.

Trên 2600m.

D.

Dưới 600 – 700m.

A.

Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.

B.

Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.

C.

Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.

D.

Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.

A.

Ít có bão và thường chỉ diễn ra vào các tháng cuối năm.

B.

Có bão từ tháng VI-X, bão mạnh nhất vào tháng VIII, IX.

C.

Có bão từ tháng VIII-X, bão mạnh nhất vào tháng IX.

D.

Có bão từ tháng IX-XI, bão mạnh nhất vào tháng X.

A.

Mưa diện rộng, mặt đất thấp xung quanh có đê bao bọc.

B.

Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về.

C.

Các hệ thống sông lớn, lưu vực rộng. 

D.

Mưa lớn kết hợp triều cường.

A. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên
B. Trường Sơn Nam, Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh
C. Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên
D. Kon Tum, PleiKu, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh
A.

Khí hậu mang tính hải dương điều hòa.

B.

Khí hậu nhiệt đói ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

C.

Địa hình ven biển rất đa dạng.

D.

Hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng và giàu có.

A. Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển
B. Cao ở rìa phía Đông, giữa thấp trũng
C. Thấp phẳng, có nhiều ô trũng lớn
D. Vùng trong đê có nhiều ô trũng thường xuyên bị ngập nước
A.

Làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng.

B.

Hình thành trên phạm vi cả nước một mùa đông có 2-3 tháng lạnh

C.

Hình thành ở miền Bắc một mùa đông có 2-3 tháng lạnh.

D.

Làm cho nhiệt độ miền Bắc hạ thấp trong suốt cả năm.

A.

Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút.

B.

Địa hình núi chiếm ưu thế.

C.

Vùng núi có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

D.

Rừng còn tương đối ít.

A.

Lạnh và ẩm.

B.

Lạnh, khô và trời quang mây.

C.

Nóng và khô.

D.

Lạnh, trời âm u nhiều mây.

A.

Thành tạo địa hình cácxto.        

B.

Hiện tượng xâm thực.

C.

Hiện tượng bào mòn, rửa tôi đất.        

D.

Đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

A.

Vịnh Thái Lan.

B.

Bắc Trung Bộ.

C.

Vịnh Bắc Bộ.

D.

Duyên hải Nam Trung Bộ.

A.

Chế độ nước sông phân hóa theo mùa.

B.

Giàu phù sau.

C.

Lưu lượng nước sông lớn khoảng 839 tỷ m3.

D.

Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

A.

Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước ta bị hạ thấp.

B.

Gió mùa mùa đông làm cho biên độ nhiệt nước ta lớn và có xu hướng giảm dần từ Nam ra Bắc.

C.

Gió mùa mùa đông làm cho nền nhiệt độ nước giảm dần từ nam ra Bắc.

D.

Gió mùa mùa đông làm cho chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa phức tạp theo không gian.

A.

Sông Cả.          

B.

Sông Thái Bình.

C.

Sông Ba.                 

D.

Sông Kì Cùng – Bằng Giang.

A.

Thành tạo địa hình cacxtơ.                                

B.

Hiện tượng xâm thực.

C.

 Hiện tượng bào mòn, rửa tôi đất.                       

D.

Đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

A.

Trường Sơn Bắc.

B.

Trường Sơn Nam.         

C.

Đông Bắc.        

D.

Tây Bắc.

A.

Phần lớn là núi có độ cao dưới 2 000 m.

B.

Chịu tác động của vận động tạo núi Anpi trong giai đoạn Tân kiến tạo.

C.

Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.

D.

Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.

A.

Cao nguyên Kon Tum.                        

B.

Cao nguyên Lâm Viên.

C.

Cao nguyên Di Linh.                         

D.

Cao Nguyên Đắc Lắc.

A.

Nhiệt độ trung bình tháng VII trên cả nước đều cao.

B.

Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ cao hơn cả nước.

C.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Nam ra Bắc.

D.

Nhiệt độ trung bình tháng I ở miền Bắc thấp hơn nhiều so với miền Nam.

A.

Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

B.

Diện tích khoảng 40 nghìn km2.

C.

Được hình thành chủ yếu bởi phù sa biển.

D.

Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt.

A.

Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.

B.

 Cận xích đạo gió mùa.

C.

Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.

D.

Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm