Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 23

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 23  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Cận chi tuyến bác cầu Bắc.

B.

Bắc Ấn Độ Dương.

C.

Cận chí tuyến bán cầu Nam .

D.

Lạnh phương Bắc.

A.

Đông Bắc núi cao hiểm trở còn Tây Bắc là núi thấp.

B.

Tây Bắc giàu tài nguyên khoáng sản hơn Đông Bắc.

C.

Tiềm năng về thủy điện ở Tây Bắc lớn hơn Đông Bắc.

D.

Tài nguyên rừng ở Tây Bắc còn nhiều hơn Đông Bắc.

A.

Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên theo đai cao và theo địa phương.

B.

Sự thay đổi cảnh quan từ rừng rậm nhiệt đới ẩm ướt tới rừng thưa.

C.

Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế.

D.

Ý A và C đúng.

A.

Đất feralit có mùn và đất mùn alit.        

B.

Nhóm đất xám va đất feralit nâu đỏ.

C.

Nhóm đất đen.        

D.

Đất feralit có mùn và nhóm đất đen

A.

Trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời.

B.

Hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt lớn.

C.

Trong năm, Mặt Trời qua thiên đỉnh hai lần.

D.

Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.

A.

Đồng bằng hẹp, thềm lục địa hẹp, biển sâu.

B.

Đồng bằng hẹp, thềm lục địa rộng, biển nông.

C.

Đồng bằng mở rộng, thềm lục địa hẹp, biển sâu.

D.

Đồng bằng mở rộng, thềm lục địa rộng, biển nông.

A.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

B.

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

C.

C. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C (trừ các vùng núi).

D.

Nhiệt độ trung bình năm có sự phân hóa theo không gian.

A.

Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn.

B.

Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn.

C.

Giao thông Bắc- Nam gặp nhiều khó khăn, nhất là trong mùa mưa bão.

D.

Khí hậu phân hoá phức tạp.

A.

Cao trên 200C (trừ các vùng núi cao).

B.

Tăng dần từ Bắc vào Nam.

C.

Giảm dần từ Bắc vào Nam. 

D.

Có sự phân hóa theo không gian.

A.

Đồi núi có độ cao trung bình.        

B.

Núi cao.

C.

Đồng bằng và đồi núi thấp.        

D.

Đồng bằng.

A.

Giảm dần từ Bắc vào Nam.

B.

Tăng dần từ Bắc vào Nam.

C.

Giảm dần theo độ cao.

D.

Thay đổi theo mùa.

A.

Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.

B.

Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.

C.

Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mua nhiều.

D.

Biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành.

A.

Các bờ biển mài mòn.

B.

Vịnh của sông.      

C.

Các đảo ven bờ.          

D.

Các vũng vịnh nước sâu.

A.

Tạo điều kiện cho hoạt động nông nghiệp thực hiện suốt năm.

B.

Làm tăng tính chất bấp bênh vốn có của nền nông nghiệp,

C.

Làm cho nông nghiệp nước ta có tính mùa vụ,

D.

Cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng,

A.

Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc.

B.

Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và bão.

C.

Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới và gió mùa Tây Nam.

D.

Hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc.

A. Đồng bằng ven biển miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng Nam Bộ
A.

Sông Hồng và sông Mã.

B.

Sông Đà và sông Mã.

C.

Sông Hồng và sông Cả.

D.

Sông Hồng và sông Đà.

A.

Xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm.

B.

Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm.

C.

Hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô.

D.

Kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 200C.

A.

Rào Cỏ.                                

B.

Động Ngai.                         

C.

Pu xai lai leng.                 

D.

Phu Hoạt.

A.

Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

B.

Địa hình nước ta không chịu tác động của con người.

C.

Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.

D.

Cấu trúc địa hình nước ta có cấu trúc cổ và cao ở phía Tây bắc thấp dần về phía Đông nam.

A.

Có diện tích rộng hơn.

B.

Đa hình thấp và tương đối bằng phẳng.

C.

Có hình thành nên vùng sụt lún ở hạ lưu sông.

D.

Có hệ thống đê sông ngăn lũ.

 

A.

Sông Hồng tới dãy Bạch Mã.

B.

Sông Mã tới dãy Hoành Sơn.

C.

Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.

D.

Nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn.

A.

Tây Nguyên.                                                         

B.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

C.

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.                 

D.

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

A.

Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng từ Bắc vào Nam.

B.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở vùng ven biển Trung Bộ.

C.

Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch ( trừ vùng núi cao).

D.

Biến trình nhiệt của Nam Bộ có dạng hai cực đại và hai cực tiểu.

A.

Đất nước nhiều đồi núi.

B.

Chịu tác động của gió mùa.

C.

Nằm gần xích đạo.

D.

Tiếp giáp biển Đông.

A.

Thành tạo địa hình cacxto.

B.

Hiện tượng xâm thực.

C.

Hiện tượng bào mòn, rửa tôi đất.

D.

Đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

A.

Vị trí gần hay xa biển.

B.

Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều Bắc - Nam.

C.

Ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều Đông - Tây.

D.

Tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi. 

A.

Hai hướng chính: Hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung.

B.

Hai hướng chính: Hướng đông bắc – tây nam và hướng vòng cung.

C.

Hai hướng chính: Hướng bắc – nam và hướng tây – đông.

D.

Hai hướng chính: Hướng tây bắc – đông nam và thấp dần ra biển.

A. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
B. các sông miền Trung ngắn, nhỏ, ít phù sa sông.
C. biển đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành.
D. địa hình thấp, thủy triều thường xuyên lấn sâu.
A.

Trong năm Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á.

B.

Nước ta ở trong vùng nội khí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

C.

Trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

D.

Vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

A.

Tín phong bán cầu Bắc.

B.

Gió mùa Đông Bắc.

C.

Gió mùa Tây Nam.

D.

Gió phơn Tây Nam.

A.

Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất.

B.

Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

C.

Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão.

D.

Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao.

A.

Hà Nội có mùa mưa từ tháng 5–10, tổng lượng mưa mùa mưa là 1421,7mm.

B.

Hà Nội có mùa khô từ tháng 11–4, tổng lượng mưa mùa khô là 245,5mm.

C.

Hà Nội có 3 tháng lạnh là tháng 12, 1, 2; có 5 tháng nóng từ tháng 5 – 9.

D.

Hà Nội có 3 tháng lạnh, 5 tháng nóng, 2 tháng hạn.

A.

Hà Nội có biên độ nhiệt năm lớn, Thành phố Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm nhỏ.

B.

Nhiệt độ trung bình năm Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

C.

Chế độ mưa của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đều có sự phân mùa.

D.

Sự phân mùa trong chế độ mưa của Hà Nội sâu sắc hơn Thành phố Hồ Chí Minh.

A.

Chủ yếu là đồi núi thấp.        

B.

 Núi có hướng vòng cung.

C.

Có các cao nguyên badan.        

D.

Địa hình cácxto khá phổ biến.

A.

Bà Rịa – Vũng Tàu.

B.

Ninh Thuận.

C.

Lạng Sơn.

D.

TP. Hồ Chí Minh.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm

  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 6: Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ - CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Địa lý 11 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    TR15132 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 4

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    LU4M284 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp - Địa lý 10 - Đề số 8

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    K060808 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất - Địa lý 10 - Đề số 5

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    XC8W375 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    9SW3322 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 9: Nhật Bản - CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA - Địa lý 11 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    KFGJ162 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế - Địa lý 11 - Đề số 6

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    45I5016 15 Phút 12 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tổng hợp địa lý kinh tế vùng - Địa lí kinh tế vùng - Địa lý 12 - Đề số 6

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    Q9B9306 15 Phút 10 câu