Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Rừng giàu.
B. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
C. Rừng trồng chưa khai thác.
D. Đất trống, đồi núi trọc.
A.

Nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là ven biển miền Trung.

B.

Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

C.

Tần suất bão tháng 6 là từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng.

D.

Tần suất hoạt động nhiều nhất vào tháng 9.

A.

Diện tích rừng nước ta qua các năm.

B.

Diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

C.

Diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

D.

Diện tích rừng tự nhiên và độ che phủ rừng nước ta qua các năm.

A.

Bắc Trung Bộ.         

B.

Bắc Bộ.       

C.

Nam Trung Bộ.        

D.

Nam Bộ.

A.

Xa van, truông trên nền đất khô cằn.

B.

Rừng nhiệt đới trên đá vôi.

C.

Rừng ngập mặn với sinh khối và năng suất sinh học cao.

D.

Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

A.

Vườn quốc gia.

B.

Rừng chắn cát bay.

C.

Rừng chắn sóng ven biển.

D.

Rừng đầu nguồn.

A.

Năm 2005 so với năm 1943 độ che phủ của rừng chỉ còn dưới 50%.

B.

Năm 2005, rừng được phục hồi hoàn toàn về diện tích nhưng chất lượng vẫn tiếp tục giảm.

C.

Tỷ lệ diện tích rừng trồng so với tổng diện tích rừng ngày càng tăng.

D.

Diện tích và chất lượng rừng ngày càng được phục hồi.

A.

Ba Vì.         

B.

Xuân Sơn.                 

C.

Cát Bà.

D.

Hoàng Liên Sơn.

A.

Chống khan hiếm nước ngọt.

B.

Bảo vệ môi trường ven biển.

C.

Ổn định hòa bình thế giới.

D.

Sử dụng hợp lí tài nguyên.

A.

Diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên.

B.

Diện tích đất hoang, đồi núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh.

C.

Diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn rất lớn.

D.

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm.

A.

Hồng, Cả, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông.

B.

Hồng, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông, Cả.

C.

Cả, Trà Khúc, Vàm Cỏ Đông, Hồng.

D.

Vàm Cỏ Đông, Hồng, Cả, Trà Khúc.

A.

Phát triển du lịch sinh thái.

B.

Bảo vệ môi trường nước.

C.

Bảo vệ đa dạng sinh học.

D.

Cung cấp gỗ cho công nghiệp.

A.

Hà Nội, Đà Nẵng.                         

B.

Nha Trang, Vũn Tàu.

C.

Hà Nội, Huế.                                 

D.

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

A.

Giao thông vận tải đường thủy phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

B.

Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đồ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.

C.

Việc khai thác dầu khí ỏ ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

D.

Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp.

A.

Xích đạo.        

B.

Nhiệt đới.        

C.

Cận nhiệt đới.        

D.

Ôn đới.

A.

Tài nguyên đất.        

B.

Tài nguyên biển.

C.

Tài nguyên rừng.         

D.

Tài nguyên khoáng sản.

A.

Trên biển, bão gây sóng to.

B.

Lượng mưa trong bão thường lớn.

C.

Bão là thiên tai bất thường.  

D.

Bão thường có gió mạnh.

A.

Bắc trung Bộ.

B.

Đông Bắc Bộ.

C.

Trung Bắc Bộ.         

D.

Tây Bắc Bộ.

A.

Sức ép của dân số và sử dụng không hợp lí kéo dài.

B.

Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

C.

Có sự khác biệt lớn giữa các vùng về vốn đất.

D.

Địa hình đồi núi chiếm hơn 3/4 diện tích đất nước.

A.

Ô nhiễm nguồn nước mặt ngày càng nặng nề.

B.

Đất đai ngày càng bị ô nhiễm.

C.

Không khí ngày càng ô nhiễm.

D.

Gia tăng thiên tai và sự bất thường của thời tiết, khí hậu.

A.

Đới rừng cận xích đạo gió mùa.       

B.

Đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C.

Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

D.

Đới rừng cận nhiệt đới gió mùa

A.

Gió phơn tây nam.

B.

Tín phong đông nam.

C.

Tín phong đông bắc.

D.

Gió mùa đông bắc.

A.

Củng cố đê chắn sóng vùng ven biển.

B.

Huy động sức dân phòng tránh bão.

C.

Tăng cường các thiết bị nhằm dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.

D.

Có các biện pháp phòng tránh hợp lý khi bão đang hoạt động.

A.

Tập trung phát triển cây công nghiệp dài ngày.

B.

Mở rộng diện tích đồng cỏ để chăn nuôi.

C.

Tích cực trồng cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu tại chỗ.

D.

Áp dụng hình thức canh tác nông - lâm kết hợp.

A.

Gia tăng các thiên tai.

B.

Suy giảm tài nguyên rừng.

C.

Gia tăng ô nhiễm môi trường.         

D.

Suy giảm đa dạng sinh học.

A.

Khí hậu phân mùa mưa- khô rõ rệt.    

B.

Có sự di chuyển của các dòng hải lưu.

C.

Có vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng.         

D.

Khí hậu cận xích đạo, đất mặn nhiều.

A.

Thực hiện các dự án trồng rừng theo kế hoạch.

B.

Duy trì, phát triển diện tích và chất lượng rừng.

C.

Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

D.

Giao đất, giao rừng cho người dân tránh tình trạng du canh du cư.

A.

Khai thác gỗ củi.

B.

Chiến tranh.      

C.

Khô hạn.

D.

Phá rừng để nuôi tôm.

A. Tổng diện tích rừng đang dần tăng lên.
B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C.  Diện tích rừng giàu chiếm tỉ lệ lớn.
D. Chất lượng rừng vẫn còn thấp.
A. Số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng.
B. Sự suy giảm về độ che phủ rừng.
C. Số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
D. Sự suy giảm về số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ