Trắc nghiệm 40 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Tiếng Việt - Đề số 8

Trắc nghiệm 40 phút Chủ đề Tiếng Việt - văn học lớp 12 - Đề số 8 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Ngôn ngữ văn chương 

B.

Ngôn ngữ thơ

C.

Ngôn ngữ văn xuôi

D.

Ngôn ngữ kịch

A.

Thứ tự nói (viết).

B.

Việc lựa chọn đề tài, nội dung giao tiếp.

C.

Việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, cách thức giao tiếp.

D.

Tất cả các đáp án.

A.

Văn bản khoa học          

B.

Văn bản hành chính

C.

Văn bản báo chí

D.

Văn bản nghệ thuật

A.

Thanh của tiếng

B.

Tiếng

C.

Vần của tiếng.

D.

Tiếng và vần của tiếng

A.

Lặp ngữ âm

B.

Lặp từ vựng

C.

Lặp cú pháp

D.

Tất cả các đáp án trên đều đúng

A.

Vị thế cao, vị thế thấp.

B.

Kẻ thống trị, người bị trị.

C.

Lý trưởng, dân cùng đinh.

D.

Cả 3 đáp án.

A.

Câu thơ sử sụng phép chêm xen nhằm cung cấp, bổ sung thêm thông tin cho câu thơ, cụ thể hóa và tạo ấn tượng cho hình ảnh thơ.

B.

Câu thơ sử dụng phép lặp cú pháp nhằm tạo nên một thế đối lập giữa hai quan niệm, hai cách hành xử, hai lối sống giữa "ta" và "người".

C.

Câu thơ sử dụng các từ láy gợi hình (vắng vẻ), gợi thanh (lao xao) nhằm tái hiện một cách sinh động hai không gian hoàn toàn khác biệt nhau về tính chất: một vắng vẻ, thanh nhã, trong sạch; một ồn ào, xô bồ, bon chen.

D.

Câu thơ sử dụng phép lặp cú pháp và phép chêm xen nhằm tạo dựng thế đối lập trong cách sống, cách hành xử giữa "ta" và "người" đồng thời bổ sung thêm những thông tin để cụ thể hóa và tạo ấn tượng cho hình ảnh thơ.

A.

Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể

B.

Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng

C.

Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

D.

Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật

A.

Bình luận về sự vật, hiện tượng.

B.

Nói thật rõ về sự vật, hiện tượng.

C.

Kể về sự vật, hiện tượng.

D.

Ca ngợi về sự vật, hiện tượng.

A.

Tính lí trí, lôgic

B.

Tính khái quát, trừu tượng.

C.

Tính khách quan, phi cá thể

D.

Tất cả các đáp án trên

A.

nơi này, đầu tiên, tô hồng.

B.

chốn này, đầu tiên, thắm hồng.

C.

chốn này, đầu đời, thắm hồng. 

D.

chốn này, đầu tiên, tô hồng.

A.

Sử dụng những thuật ngữ của khoa học chuyên ngành như: nhà khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá...

B.

Những luận cứ đều là những cứ liệu thực tế, có các địa danh, sự vật, niên đại rõ ràng.

C.

Phương pháp và hình thức lập luận của tác giả đoạn văn: câu đầu nêu lên luận điểm khái quát, các câu sau nêu những luận cứ.

D.

Sử dụng những câu đặc biệt thiếu khuyết chủ ngữ (như câu: "Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) cũng đã tìm thấy công cụ đá của người vượn") nhằm tăng độ súc tích, cô đọng của thông tin.

A.

Không có đặc điểm gì nổi bật.

B.

Mang dấu ấn cá thể của người sử dụng.

C.

Màu sắc trung hòa và ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.

D.

Giấu đi cái Tôi cá nhân nhưng vẫn bộc lộ cảm xúc mãnh liệt.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ