Trắc nghiệm 45 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Tiếng Việt - Đề số 10

Trắc nghiệm 45 phút Chủ đề Tiếng Việt - văn học lớp 12 - Đề số 10 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Gieo vần "an", điệp vần "ương" (dương - sương), điệp vần "ăng" (trắng - nắng) và điệp âm đầu (tuyết - tan).

B.

Gieo vần "an" và điệp vần "ương" (đường - dương - sương), điệp vần "ăng" (trắng - nắng).

C.

Gieo vần "an", điệp phụ âm đầu "t" (tuyết - tan), điệp vần "ương" (dương - sương).

D.

Điệp vần "ương" (đường - dương - sương) và điệp vần "ăng" (trắng - nắng).

A.

“ Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”                                 

             ( Truyện Kiều- Nguyễn Du)

B.

Lan ơi! Đi học thôi.

C.

Tam giác cân là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

D.

Canh rau ngót được chế biến từ các nguyên liệu quen thuộc là lá rau ngót, thịt nạc hoặc tôm khô.

A.

Dùng để nói về cây tre

B.

Dùng để so sánh cây tre với con người.

C.

Dùng với sự chuyển đổi linh hoạt, sáng tạo.

D.

Dùng không đúng với chuẩn mực, quy tắc tiếng Việt.

A.

Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức

B.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

C.

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

D.

Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

A.

Nhịp lẻ 2/3

B.

Mỗi dòng có 5 tiếng

C.

Gieo vần cách, độc vận (1 vần)

D.

Có sự luân phiên B-T, B-B hoặc T-T ở tiếng thứ ba và thứ năm

A.

Trung Quốc

B.

Phương Tây

C.

Bản địa 

D.

Tất cả A, B, c đều sai

A.

quan hệ xa lạ, xã giao.

B.

quan hệ vợ chồng gần gũi.

C.

quan hệ gần gũi, suồng sã.

D.

quan hệ gần gũi, thân thương.

A.

Có sự hỗ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu văn tự, của bảng biểu, sơ đồ…

B.

Là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày.

C.

Đa dạng về ngữ điệu.

D.

Có sự phối hợp giữa âm thanh, giọng điệu và cử chỉ, nét mặt, điệu bộ…

A.

B.

Địa điểm, thời gian, thành phần tham gia.

C.

Nội dung (theo diễn biến trình tự), chữ kí của chủ tọa, thư kí.

D.

Tất cả các nội dung trên đều đúng.

A.

Phong phú một lớp từ thuật ngữ

B.

Phong phú một lớp từ khoa học

C.

Phong phú một lớp từ chính trị

D.

Phổ biến các từ thuật ngữ, từ khoa học và các từ chính trị, xã hội

A.

"Nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS năm nay, tôi kêu gọi các bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và dõng dạc về HIV/AIDS."

B.

"Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất giữa các thành viên trong một cộng đồng người."

C.

D.

"Bi kịch ra đời từ rất sớm ở Hi Lạp cổ đại, bắt nguồn từ những nghi lễ thờ cúng thần rượu nho Đi-ô-ni-dốt".

A.

Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.

B.

Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.

C.

Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.

D.

Ngôi nhà đã đem lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống của bà.

A.

Chức năng thuyết phục bằng lí trí

B.

Chức năng truyền cảm mạnh mẽ đến công chúng

C.

Chức năng bày tỏ chính kiến, tư tưởng, lập trường xã hội, chính trị

D.

Cả a,b,c

A.

Chỉ sử dụng trong giao tiếp những từ ngữ nước ngoài đã quen thuộc, thông dụng.

B.

Không sử dụng tùy tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.

C.

Chỉ sử dụng ngôn ngữ nước ngoài khi giao tiếp với người nước ngoài.

D.

Không sử dụng bất cứ tiếng nước ngoài nào trong nói năng, giao tiếp.

A.

"Ông nói gà, bà nói vịt".

B.

"Người thanh tiếng nói cũng thanh".

C.

"Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".

D.

"Chim khôn kêu tiếng rảnh rang - Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe".

A.

Hàm ý làm cho lời hỏi thêm rườm rà, rắc rối.

B.

Hàm ý làm cho hoạt động giao tiếp diễn ra chậm chạp.

C.

Hàm ý làm cho lời hỏi giàu hình ảnh, nhưng không khó để nắm bắt.

D.

Hàm ý làm cho lời hỏi trở nên ý nhị, tình tứ, thể hiện tâm hồn của người hỏi.

A.

Tính tượng hình, tính tượng thanh, tính biểu cảm.

B.

Tính truyền cảm, tính tượng hình, tính tượng thanh.

C.

Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

D.

Tính trừu tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

A.

Một đoạn thơ, bài thơ, hình tượng thơ.

B.

Một triết lí được rút ra từ một câu nói nổi tiếng.

C.

Một hiện tượng đang nóng bỏng, xôn xao dư luận.

D.

Tất cả các đáp án trên

A.

Tính hình tượng

B.

Tính truyền cảm

C.

Tính cá thể hoá

D.

Cả A, B, C đều đúng

A.

"Đăm Săn uống không biết say, ăn không biết no".

B.

"Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây".

C.

"Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực".

D.

"Chàng múa trên cao, gió như bão".

A.

Tri thức phải đảm bảo tính klhách quan, khoia học đáng tin cậy.

B.

Phải sử dụng nhiều số liệu, nhiều sự kiện quan trọng.

C.

Câu văn phải biến hoá linh hoạt, giàu màu sắc biểu cảm.

D.

Cần sử dụng nhiều hình tượng sinh động, nhiều so sánh cụ thể.

A.

Dùng từ không đúng phong cách (từ "xịn").

B.

Viết câu chưa đúng quy tắc, chưa đủ thành phần.

C.

Viết từ nước ngoài chưa chính xác (các từ superstar, mobile phone).

D.

Dùng từ nước ngoài không cần thiết (các từ superstar, mobile phone).

A.

Ngắn gọn, trong sáng, chuẩn mực, chỉ có một cách hiểu.

B.

Ngắn gọn, trong sáng, giàu tính biểu cảm.

C.

Cô đọng, súc tích, lời ít, ý nhiều.

D.

Cô đọng, giàu hình ảnh và giàu tính biểu cảm.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ