Trắc nghiệm 45 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Văn xuôi - Đề số 7

Trắc nghiệm 45 phút Chủ đề Văn xuôi - văn học lớp 12 - Đề số 7 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Là bốn nhân vật chính trong truyện, có ảnh hưởng tới diễn biến cốt truyện.

B.

Là những nhân vật cùng một thế hệ tiêu biểu, đại diện cho con người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất.

C.

Là những nhân vật có quan hệ huyết thống với nhau: Cụ Mết là cha của Tnú; Tnú là anh trai Dít; bé Heng là con trai Tnú. Qua đó thể hiện cả gia đình đánh giặc, bước cha trước, bước con sau.

D.

Là ba thế hệ trong cuộc kháng chiến: cụ Mết là hiện thân cho thế hệ đi trước, mang dáng dấp của người phán truyền; Tnú, Dít là đại diện cho thế hệ hiện tai, kiên cường bất khuất; bé Heng là đại diện cho tương lai cách mạng, vừa lì lợm vừa sắc sảo, nối tiếp truyền thống của thế hệ cha anh.

A.

Vợ con đều chết.

B.

Cha mẹ chết sớm.

C.

Nhiều vết thương trên thân thể.

D.

Đập đầu vào đá khi không thuộc được chữ.

A.

O Chuột.

B.

Cát bụi chân ai.

C.

Giăng sáng

D.

Miền Tây

A.

Mị là con người luôn cam chịu, nhẫn nhục

B.

Mị là con người tiềm ẩn sức sống mãnh liệt.

C.

Mị là con người giàu nghị lực vươn lên.

D.

Mị là con người ủy mị, yếu đuối.

A.

Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

B.

Đời sống của người trí thức nghèo.

C.

Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

D.

Đời sống người nông dân nghèo.

A.

Quá trình hình thành, kiến tạo của dòng sông qua nhiều thế kỉ.

B.

Vẻ đẹp dữ dội, hùng tráng của dòng sông Hương ở đoạn thượng lưu.

C.

Những bí ẩn về hành trình của dòng sông Hương trước khi xuôi về cố đô Huế.

D.

Trong các dòng sông đẹp trên thế giới, chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất - thành phố Huế.

A.

Thổi hồn của những đàn trâu rừng vào trong cái vang động của sóng nước Đà giang.

B.

Tạo ra một hiệu ứng âm thanh man dại của thiên nhiên để tả cái hung mãnh của tiếng thác.

C.

Lấy lửa để tả nước, lấy rừng để tả sông giúp ta thấy được sự tương giao mầu nhiệm giữa các lực lượng của thiên nhiên.

D.

Giúp người đọc nhận ra được vẻ đẹp ngay trong sự hung bạo của con sông, để rồi, chính sự bạo hung đó sẽ tôn lên sức mạnh kì vĩ của người lao động.

A.

Văn bản miêu tả dòng sông Hương với những đặc điểm địa lí cụ thể, gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân thành phố Huế.

B.

Văn bản tái hiện hình ảnh dòng sông Hương từ khởi nguồn của nó cho đến lúc trở thành một dòng sông lớn, gắn bó mật thiết và trở thành một biểu tượng của thành phố Huế.

C.

Văn bản miêu tả dòng sông Hương ở hai trạng thái cơ bản: mãnh liệt, dữ dội đầy sức mạnh ở thượng lưu và êm đềm, dịu dàng, trầm mặc khi xuôi về đồng bằng và nhất là khi vào thành phố Huế.

D.

Văn bản miêu tả dòng sông Hương theo suốt dọc thủy trình của nó (lúc ở thượng nguồn, khi xuôi về đồng bằng và ngoại thành Huế, vào thành phố Huế và rời khỏi Huế) đồng thời tái hiện dòng sông trong lịch sử và thi ca của dân tộc.

A.

Đứa con người vợ lẽ.

B.

Nên vợ nên chồng

C.

Nhà nghèo

D.

Con chó xấu xí

A.

Sôi trào, mãnh liệt.

B.

Trầm tĩnh, thủ thỉ.

C.

Thiết tha, gấp gáp.

D.

Thờ ơ, lạnh nhạt.

A.

Vẫn chưa hết kinh sợ.

B.

Rất vui mừng, hớn hở.

C.

Không có gì là hồi hộp đáng nhớ.

D.

Xúc động, ghi nhớ kĩ như một chiến công oanh liệt.

A.

Chỉ cần nhìn con người và cuộc sống một chiều chiều

B.

Không được quá nhẫn nhịn, cam chịu như người đàn bà hàng chài

C.

Cần nhìn nhận con người và cuộc sống một cách đa diện, nhiều chiều

D.

Tất cả các đáp án trên đều sai.

A.

Ông là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.

B.

Ông là nhà thơ tiên phong của phong trào văn xuôi Tự lực văn đoàn.

C.

Ông là một trong số ít những nhà văn chuyên đi tìm cái đẹp trong quá khứ.

D.

Ông thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.

A.

Văn chính luận của Bác thường sử dụng những dẫn chứng chính xác, chọn lọc là những bằng chứng đầy tính thuyết phục.

B.

Văn chính luận của Bác rất đa dạng về bút pháp: khi trữ tình đằm thắm, khi trào lộng sắc bén, sâu cay, lúc lại dí dỏm, hài hước.

C.

Văn chính luận của Bác thường ngắn gọn, súc tích với những lập luận chặt chẽ và lí lẽ đanh thép, giàu sức thuyết phục và tính luận chiến.

D.

Văn chính luận của Bác đa dạng về giọng điệu: khi ôn tồn phân tích thấu lí, đạt tình; lúc mạnh mẽ, đanh thép kết án kẻ thù; xúc động, hùng hồn khi ra lời kêu gọi.

A.

A Phủ bất tỉnh ngã xuống.

B.

Mị bị A Sử đạp ngã cạnh A Phủ nên nảy sinh sự đồng cảm.

C.

A Phủ đã gọi Mị khi Mị cho thêm củi vào bếp.

D.

A Phủ khóc thầm trước ánh lửa.

A.

Dùng chính những lời tuyên bố, lí lẽ nhân văn cao cả ấy để vạch trền bản chất xâm lược, thủ đoạn xấu xa, đê tiện của kẻ thù thực dân.

B.

Đặt vấn đề có tính chất nguyên lí khái quát ấy vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam để xem sự thể hiện và khẳng định dân tộc ta cũng có quyền bình đẳng như các dân tộc khác.

C.

Mở rộng phạm vi của vấn đề: từ chuyện của nước Mỹ sang chuyện Việt Nam và khẳng định mệnh đề đó là một chân lí phổ biến ở mọi nơi trên thế giới.

D.

Đi từ vấn đề quyền tự do của cá nhân sang vấn đề quyền bình đẳng của dân tộc và khẳng định mọi cá nhân, cũng như mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng, tự do.

A.

Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp).

B.

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng).

C.

Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).

D.

Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).

A.

Căm thù đối với tội ác tàn bạo mà giặc đã gây ra cho gia đình.

B.

Yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng.

C.

Đi theo cách mạng để bảo vệ gia đình, quê hương, đất nước.

D.

Giàu lòng căm thù giặc và yêu tha thiết quê hương, đất nước.

A.

Khẳng định, đề cao những giá trị của tư tưởng nhân đạo, nhân văn và những tiến bộ của văn minh nhân loại về quyền tự do, bình đẳng của con người.

B.

Cho thấy rằng, kẻ đi đã từng đô hộ nước ta hay kẻ đang nhăm nhe biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới đều phản lại chính những chân lí tối cao mà tổ tiên, cha ông chúng tôn thờ.

C.

Tạo tiền đề tư tưởng, văn hóa vững chắc để tác giả tiếp tục mở rộng, triển khai lập luận của mình ở phần sau của văn bản, đồng thời, nâng cao tính thuyết phục của văn bản.

D.

Khẳng định dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh dũng, đi đầu, tiếp nối và dương cao ngọn cờ tự do, bình đẳng trong thời đại mới.

A.

Nhà nghèo

B.

Miền Tây

C.

Truyện Tây Bắc

D.

Cát bụi chân ai

A.

Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và rất mực tài hoa.

B.

Giọng điệu thông minh, sắc sảo pha lẫn sự hóm hỉnh, từng trải.

C.

Vốn hiểu biết sâu rộng của nhà văn về nhiều lĩnh vực: văn hóa, địa lý, lịch sử, văn chương.

D.

Tình yêu đắm say, sự gắn bó thiết tha, sâu nặng của tác giả với dòng sông Hương, với đất và người xứ Huế.

A.

Vẻ hùng vĩ, dữ dội của sông Đà.

B.

Tài hoa của người lái đò sông Đà.

C.

Vẻ trữ tình, thơ mộng của sông Đà.

D.

Cuộc sống mới của người dân Tây Bắc.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ