Trắc nghiệm 45 phút Văn Học lớp 11 - Thơ - Đề số 7

Trắc nghiệm 45 phút Chủ đề Thơ - Văn Học lớp 11 - Đề số 7 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Văn Học lớp 11 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm Văn Học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa Văn Học lớp 11 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.

B.

Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.

C.

Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.

D.

Muốn có được quyền uy của thượng đế.

A.

"Con thuyền xuôi mái".

B.

"Củi một cành khô".

C.

"Thuyền về nước lại".

D.

"Sóng gợn tràng giang".

A.

Phê phán giai cấp phong kiến

B.

Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội

C.

Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi

D.

Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên

A.

"Xưa nay, phường danh lợi
  Tất tả trên đường đời".

B.

"Đầu gió hơi men thơm quán rượu
  Người say vô số, tỉnh bao người".

C.

 "Bãi cát lại bãi cát dài
  Đi một bước như lùi một bước".

D.

"Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít,
  Hãy nghe ta hát khúc đường cùng".

A.

Cảnh vật trong thơ Xuân Diệu luôn đầy sắc dục, tình tứ.

B.

Xuân Diệu thường có những liên tưởng, so sánh rất táo bạo.

C.

Xuân Diệu nhìn đâu cũng thấy niềm đam mê và hương vị của tình yêu.

D.

Xuân Diệu thường lấy vẻ đẹp của con người, sống làm chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp.

A.

Sự kính trọng đối với vợ của nhà thơ.

B.

Sự cảm phục đối với vợ của nhà thơ.

C.

Tình yêu tha thiết đối với vợ của nhà thơ.

D.

Tình thương sâu nặng đối với vợ của nhà thơ.

A.

Nỗi thèm muốn được đi trên những con đường bằng phẳng.

B.

Nỗi giận thiên nhiên tạo hóa khéo bày những gian khó cho con người.

C.

Nỗi ước muốn có được phép tiên để được sung sướng trong cuộc đời.

D.

Nỗi chán nản vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình để theo đuổi công danh.

A.

Để chứng tỏ người đi trên bãi cát dài - tác giả là người có suy nghĩ toàn diện sâu sắc.

B.

Để người đi trên bãi cát dài hiểu rõ mình hơn, từ đó tìm cho mình một con đường đúng đắn nhất.

C.

Để trình bày những suy nghĩ khác nhau của người đi trên bãi cát dài trước những vấn đề bức bối đang đặt ra.

D.

Để trình bày những tâm trạng, thái độ khác nhau của người đi trên bãi cát dài khi đứng trước các hoàn cảnh khác nhau.

A.

Sự biết ơn của ông Tú đối với công lao của bà Tú.

B.

Tình yêu chung thủy của ông đối với người vợ của mình.

C.

Sự trân trọng của ông đối với tấm lòng và đức độ của bà Tú.

D.

Sự trân trọng của ông đối với tình yêu chung thủy của bà Tú.

A.

Làm cho màu xanh "vườn ải" thêm xanh mướt, gợi cảm.

B.

Làm cho cảnh bình minh thôn Vĩ thêm tươi sáng, quyến rũ.

C.

Làm cho cả khu vườn sáng bừng lên, chan hòa nắng mới.

D.

Làm cho cảm xúc náo nức, vui tươi được bộc lộ một cách ý nhị.

A.

Thôn Vĩ Dạ

B.

Ở đây thôn Vĩ Dạ

C.

Nhớ thương Vĩ Dạ

D.

Nhớ Vĩ Dạ

A.

Nhân vật trữ tình khó xác định được tiếng nói của tâm hồn, tình cảm của mình.

B.

Nhân vật trữ tình còn phân vân, nghi ngờ về tình yêu của mình.

C.

Nhân vật trữ tình không hiểu đúng được tình yêu của mình.

D.

Nhân vật trữ tình phủ nhận tình yêu của mình.

A.

Những cấu trúc đăng đối, hài hòa.

B.

Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả.

C.

Các động từ chỉ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt.

D.

Câu thơ vắt dòng, cảm xúc chảy tràn từ dòng trên xuống dòng dưới.

A.

đề cao "cái tôi".

B.

gắn bó giữa "cái tôi" với "cái ta".

C.

"cái tôi" hay "cái ta" đều vô nghĩa, tất cả đều là hư vô.

D.

triệt tiêu "cái tôi", chỉ còn có "cái ta" là có ý nghĩa.

A.

Đầu thế kỉ X   

B.

Cuối thế kỉ XIII

C.

Đầu thế kỉ XIV

D.

Đầu thế kỉ XV

A.

Bầu trời xanh ngắt

B.

Những đám mây lơ lửng

C.

Làn sương thu

D.

Làn nước trong veo

A.

Nỗi niềm u hoài của nhân vật trữ tình - tác giả.

B.

Tâm hồn thanh cao của tác giả.

C.

Vẻ đẹp u tĩnh của cảnh vật mùa thu.

D.

Những trăn trở của tác giả trong một lần đi câu cá.

A.

"Chè Trời nhấp giọng càng tốt hơi".

B.

"Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay".

C.

"Văn dài hơi tốt ran cung mây".

D.

"Đương cơn đắc ý đọc đã thích".

A.

Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.

B.

Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ.

C.

Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.

D.

Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.

A.

Làm giảm đi cảm giác buồn nhớ, cô đơn.

B.

Làm tăng thêm cảm giác buồn nhớ, cô đơn.

C.

Làm tăng thêm cảm giác về sự khô héo, trôi nổi.

D.

Làm mất đi cảm giác về sự khô héo, vật vờ.

A.

"Đi một bước như lùi một bước".

B.

"Tất tả trên đường đời".

C.

"Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

D.

"Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

A.

Tô đậm sự khẳng định.

B.

Tô đậm một quyết tâm.

C.

Tô đậm sự tình nguyện.

D.

Tô đậm một niềm tin.

A.

Nỗi buồn chia lìa.

B.

Nỗi hững hờ, chán nản.

C.

Niềm gắn bó, yêu thương.

D.

Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật.

A.

Nhân vật trữ tình thổ lộ tình yêu với người mình yêu.

B.

Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người yêu của mình.

C.

Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc lớn lao cho người mình yêu.

D.

Nhân vật trữ tình nói với người mình yêu những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu của anh ta.

A.

Rất vắng, không có hoạt động của con người.

B.

Vắng vẻ và thưa thớt.

C.

Vắng vẻ và lặng lẽ.

D.

Không có mặt ở nơi lẽ ra phải có mặt.

A.

Là con người thông minh, cần cù, chăm chỉ, đạt đỉnh vinh quang trong học tập, khoa cử.

B.

Là con người có cá tính đầy góc cạnh, phóng túng, không chịu gò mình vào khuôn sáo trường quy.

C.

Là người con có hiếu, người thầy mẫu mực, nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa của nhân dân.

D.

Là con người giàu năng lực, có cốt cách tài tử phong lưu, biết sống và dám sống, không ngần ngại khẳng định cá tính của mình.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ