Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Lịch sử 11 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Lịch sử 11 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.

B.

Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.

C.

Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.

D.

Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.

A. Tiềm lực quân sự yếu, không đủ sức đánh Đức.
B. Muốn mượn tay phát xít Đức đánh Liên Xô.
C. Thực hiện chính sách đối ngoại trung lập.
D. Buôn bán vũ khí cho quân đội hai bên.
A.

Làm cho cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa.

B.

Tự tuyên bố là các quốc gia độc lập.

C.

Đứng lên đấu tranh và tất cả các nước đều giành được độc lập.

D.

Đứng lên đấu tranh và một số nước giành được độc lập.

A. mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc theo Hệ thống Véc-xai-Oa-sinh-tơn.
B. Do chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ.
C. Do hậu quả của Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau.
D. Hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
A.

Chiến thắng Mat-xco-va.

B.

Chiến thắng Béc Lin.

C.

Chiến thắng Xtalingrat.

D.

Chiến thắng Cuốc-xco.

A. Ngày 1/1/1942. Xtalingrát.
B. Ngày 11/1/1942. Oasinhtơn.
C. Ngày 1/1/1942. Oasinhtơn.
D. Ngày 11/1/1942. Mátxcơva.
A.

Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

B.

Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.

C.

Là lực lượng tiên phong, giữ vai trò quan trọng.

D.

Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

A.

Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ để tiêu diệt phát xít.

B.

Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

C.

Góp phần lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D.

Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.

A. Hítle tấn công Liên Xô.
B. Hítle không tấn công Anh.
C. Hítle không tấn công Pháp.
D. Hítle chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
A. Chủ trương cùng với Liên Xô thành lập khối Đồng minh chống Phát xít.
B. Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài.
C. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
D. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
A. quân đội Đức dã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước Châu Âu.
B. Anh có ưu thế về không quân và hải quân.
C. Liên Xô đã tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía đông.
D. Hoa kỳ bắt đầu viện trợ cho Anh.
A. Anh - Pháp - Nga.
B. Đức - Italia - Nhật Bản.
C. Đức - Áo - Hung.
D. Đức - Mĩ - Anh.
A. Làm thất bại âm mưu câu kết của liên quân Anh – Pháp muốn chống lại Liên Xô.
B. Làm cho tính chất của chiến tranh thay đổi, trở thành cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
C. Âm mưu mượn bàn tay chủ nghĩa phát xít để tiêu diệt Liên Xô của Anh, Pháp, Mĩ đã thất bại.
D. Phát xít Đức không tấn công được Liên Xô.
A. dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới
B. hình thành trật tự thế giới hai cực
C. làm sụp đổ hệ thống Vecsxai- Oasinhton
D. tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
A. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 70 triệu người chết và 80 triệu người bị tàn phế.
B. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết và 90 triệu người bị tàn phế.
C. hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết và 90 triệu người bị tàn phế.
D. hơn 60 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết và 90 triệu người bị tàn phế.
A. Liên Xô.
B. Liên Xô - Mĩ - Anh.
C. Mĩ - Anh.
D. Tất cả các nước trong phe Đồng minh.
A.

 Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.

B.

 Nguy cơ xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo.

C.

 Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyết được.

D.

 Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ.

A. cam kết "chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu" của Hítle ở Hội nghị Muy - ních chỉ là ảo tưởng.
B. Đức đã thể hiện rõ mưu đồ của mình là bành trướng thế lực ở châu Âu trước, sau đó mới dốc toàn lực lượng chiến tranh với Liên Xô.
C. Đức đã phản bội lại Hiệp định Muy - ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô .
D. Đức không muốn tấn công Liên Xô.
A.

Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.

B.

Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.

C.

 Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ.

D.

Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

A.

Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.

B.

 Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc.

C.

Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô.

D.

Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia.

A. Anh, Pháp từ chối không liên kết với Liên Xô để chống phát xít.
B. Chiến tranh kì quặc, tuyên mà không chiến.
C. Hội nghị Muy - ních.
D. "Đạo luật trung lập", giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
A. 1938 - 1945.
B. 1939 - 1945.
C. 1941 - 1945.
D. 1939 - 1946.
A.

Các nước đế quốc với nhau.

B.

Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ.

C.

Các nước phát xít với Liên Xô.

D.

Các nước đế quốc với nhau và giữa các nước đế quốc với Liên Xô.

A. cứu được tình thế hòa bình ở Châu Âu.
B. khuyến khích các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
C. hạn chế quá trình dẫn đến Chiến tranh thế gới thứ hai.
D. đè bẹp âm mưu mở rộng chiến tranh của chủ nghĩa phát xít.
A.

Góp phần đáng kể vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh.

B.

Có vai trò quan trọng nhất trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

C.

Đấu tranh kiên cường, giữ vững thành quả cách mạng thế giới.

D.

Là một trong ba trụ cột giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ