Bài tập trắc nghiệm 45 phút LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

         châu Âu.

B.

         châu Phi.

C.

         châu Á.

D.

         châu Mĩ.

A.

sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.

B.

tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội và tinh thần vượt khó của nhân dân sau ngày chiến thắng.

C.

lãnh thồ rộng lớn, tài nguyên phong phú.

D.

những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.

A.

Định hướng Âu - Á.

B.

Trung lập, hòa bình.

C.

Làm bá chủ trên toàn cầu.

D.

Hợp tác với các nước châu Mĩ La Tinh.

A.

Những năm 50-60.

B.

Những năm 60-70 trở đi.

C.

Những năm 80 trở đi.

D.

Những năm 50 trở đi.

A.

         Vươn lên chi phối, lãnh đạo thế giới..

B.

         Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C.

         Thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và chế độ người bóc lột người.

D.

         Đoàn kết phong trào công nhân quốc tế.

A.

kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

B.

tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

C.

kiên định con đường tư bản chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.

A.

         làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh.

B.

         chứng tỏ học thuyết Mác - Lê-nin không còn phù hợp ở châu Âu.

C.

         làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn nữa.

D.

         giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.

A.

3 năm 4 tháng.        

B.

4 năm 3 tháng.        

C.

4 năm 5 tháng.      

D.

 5 năm 4 tháng

A.

Ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô trên thế giới bị thu hẹp.

B.

Liên Hợp quốc đã lấy lại được vị trí của mình trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.

C.

Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã.

D.

Mĩ và Liên Xô đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

A.

Công nghiệp đóng tàu.

B.

Công ngiệp hóa chất.

C.

Công nghiệp điện hạt nhân.

D.

Công nghệ phần mềm.

A.

Đứng thứ nhất trên thế giới.        

B.

Đứng thứ ba trên thế giới.

C.

Đứng thứ hai trên thế giới.        

D.

Đứng thứ tư trên thế giới.

A.

         chế tạo thành công bom nguyên tử.

B.

         phóng tàu vũ trụ đưa con người bay vòng quanh Trái Đất.

C.

         phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

D.

         đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.

A.

Những thành tựu đạt được trước chiến tranh.

B.

Lãnh thổ lớn, giàu tài nguyên.

C.

Do ảnh hưởng của cách mạng thế giới.

D.

Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.

A.

Mở rộng lãnh thổ.

B.

Duy trì nền hoà bình thế giới

C.

Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

D.

Khống chế các nước khác.

A.

Những tiến bộ khoa học – kĩ thuật.

B.

Tinh thần tự lực, tự cường.

C.

Sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.

D.

Sự giúp đỡ của các nước trên thế giới.

A.

Thực hiện chính sách “đóng cửa” nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài.

B.

Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị.

C.

Cải tổ, đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới cải tổ về chính trị.

D.

Xây dựng nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa để phát triển nền kinh tế.

A.

         thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

B.

         nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

C.

         xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.

D.

         tăng cường hợp tác khoa học - kĩ thuật với các nước.

A.

Những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước chiến tranh.

B.

Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.

C.

Tính ưu việt của CNXH và sự nhiệt tình của nhân dân sau chiến thắng.

D.

Lãnh thổ rộng lớn và tài nguyên phong phú.

A.

Hòa bình, trung lập.

B.

Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

C.

 Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

D.

Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

A.

 Đồng minh đáng tin cậy.

B.

Chỗ dựa vững chắc.

C.

Nước viện trợ không hoàn lại

D.

Cầu nối kí kết các hiệp ước ngoại giao

A.

Gặp nhiều khó khăn vì Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nền nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

Có thuận lợi song Liên Xô cũng gặp nhiều khó khăn do phải gánh chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và bị các nước đế quốc bao vây chống phá.

C.

Rất thuận lợi vì Liên Xô là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ hai nên có nhiều thuận lợi.

D.

Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

A.

luyện kim và cơ khí.

B.

cơ khí và gang thép.

C.

hóa chất và dầu mỏ.

D.

vũ trụ và điện hạt nhân.

A.

Hòa bình, trung lập.  

B.

Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.  

C.

Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.  

D.

Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.    

A.

Công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.

B.

Dầu mỏ, than thếp.

C.

Công nghiệp dân dụng.

D.

Công nghiệp ô tô.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ