Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Vụ ám sát trùm mộ phu Badanh.

B.

Vụ mưu sát toàn quyền Méc-lanh.

C.

Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội.

D.

Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Thái Nguyên.

A.

Tổ chức nhân dân tập dượt đấu tranh.

B.

Kết hợp phong trào công nhân với phong trào yêu nước.

C.

Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.

D.

Đưa một số hội viên ưu tú đi đào tạo tiếp ở Liên Xô.

A.

Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.

Chuẩn bị tất yếu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

C.

Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung.

D.

Cách mạng Việt Nam có đường lối khoa học, sáng tạo.

A.

nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa.

B.

chính sách cướp đất, lập đồn điền của thực dân Pháp.

C.

tình trạng khốn khổ, bần cùng của nông dân Việt Nam.

D.

sự xuất hiện của tầng lớp tư sản Việt Nam.

A.

Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, con đường cách mạng vô sản.

B.

Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin.

C.

Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

A.

cuộc bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922).

B.

cuộc bãi công của công nhân Sài  Gòn - Chợ Lớn (1922).

C.

cuộc bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy (1925).

D.

cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).

A.

Tiểu thương, tiểu chủ.

B.

Học sinh, sinh viên.

C.

Tiểu tư sản trí thức.

D.

Dân nghèo thành thị.

A.

 cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài.

B.

 tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.

C.

 tạo sự cạnh tranh hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.

D.

 độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.

A.

Xuất hiện phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

B.

Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác.

C.

Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt nam của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.

D.

Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ.

A.

Việt Nam có trữ lượng than lớn.

B.

Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.

C.

Là nguyên liệu thị trường thế giới đang tiêu thụ mạnh.

D.

Vì ở Việt Nam có nhiều mỏ than lộ thiên.

A.

Có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, tuy tổ chức chưa chặt chẻ nhưng đội ngũ đảng viên kiên trung tận tụy cho sự nghiệp của Đảng.

B.

Ngay khi mới ra đời, Đảng đã được công nhận là một bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản.

C.

Ngay khi mới ra đời, Đảng đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ trực tiếp từ Đảng Cộng sản Liên Xô.

D.

Cách mạng Việt Nam đã có đường lối đúng đắn, sáng tạo, tổ chức chặt chẻ lãnh đạo, đội ngũ đảng viên kiên trung tận tụy cho sự nghiệp của Đảng.

A.

 Mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng.

B.

 Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng.

C.

 Kết thúc sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc.

D.

 Mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc

A.

Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.  

B.

Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào yêu nước Việt Nam.

C.

Phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.  

D.

Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân Việt Nam.

A.

Giữa tư sản Việt Nam với Pháp.   

B.

Giữa nông dân với địa chủ.  

C.

Giữa công nhân với tư sản.   

D.

Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.   

A.

Nông nghiệp và khai thác mỏ.

B.

Nông nghiệp và thương nghiệp.

C.

Giao thông vận tải.

D.

Công nghiệp chế biến.

A.

 Các hoạt động quân sự, chủ yếu là ám sát cá nhân.         

B.

 Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ.         

C.

Ra báo để tuyên truyền, giáo dục quần chúng.        

D.

Thực hiện chủ trương “vô sản hóa”.

A.

Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (tháng 7/1920).

B.

Bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp tháng (12/1920),

C.

Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (năm 1920).

D.

Tổ chức hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản và sáng lập đảng cộng sản Việt Nam (năm 1930).

A.

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.

B.

Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.

C.

Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.

D.

Ảnh hưởng từ Nhật Bản.

A.

Đòi cải thiện đời sống.        

B.

Giảm sưu, giảm thuế.         

C.

Thành lập chính quyền Xô Viết.        

D.

Thả tù chính trị.    

A.

Chính sách “chia để trị”.

B.

 Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”.

C.

Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam.

D.

Chính sách “khủng bố trắng” đối với những người chống đối.

A.

Người nhà quê, Tiếng dân.                  

B.

Tin tức, Nhành lúa.

C.

Tiền phong, Diễn đàn Đông Dương.

D.

Dân chúng, Tiếng dội An Nam.

A.

trực tiếp sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.

chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

C.

đề ra Cương lĩnh chính trị - Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam.

D.

xác định đúng đắn con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam

A.

Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

B.

Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (18-6-1919).

C.

Đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

D.

Bỏ phiếu tán thành và gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).

A.

Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu những tư tưởng cách mạng từ bên ngoài.

B.

Làm xuất hiện các hệ tư tưởng cứu nước mới tiến bộ hơn trước.

C.

Lực lượng cách mạng hội tụ đầy đủ các giai cấp của một xã hội hiện đại.

D.

Làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp bắt đầu nảy sinh.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ